Về Kinh tế

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ tỉnh vĩnh phúc (Trang 32 - 35)

5. Kết cấu của luận văn

1.2.1. Về Kinh tế

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ là một trong những yếu tố tác động mạnh mẽ tới phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội trong tỉnh, thúc đẩy giao thương với các tỉnh khác và hội nhập quốc tế của cả nước.

Nếu đầu tƣ phát triển một hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đƣờng bộ đồng bộ và hiện đại sẽ tạo điều kiện phát triển đồng đều giữa các đô thị cũng nhƣ các huyện, thị nói chung trong tỉnh, giảm sự chênh lệch về dân trí giữa các khu vực dân cƣ đó. Thực tế cho thấy nơi nào có cơ sở hạ tầng giao thông đƣờng bộ đƣợc đầu tƣ phát triển thì có trình độ phát triển kinh tế xã hội cao hơn, tạo ra sự mất cân đối trong vùng. Mặt khác, việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đƣờng bộ sẽ giúp cho tỉnh có thể tối ƣu hóa các nguồn lực, phát huy tiềm lực của từng đô thị trong sản xuất công nghiệp và kinh doanh dịch vụ. Nền sản xuất hàng hóa sẽ phát triển hơn nữa thông qua hệ thống trao đổi và phân phối sử dụng mạng lƣới giao thông đƣờng bộ trong vùng và liên tỉnh. Phát triển KCHT GTĐB còn là một đòi hỏi cấp bách để theo kịp tốc độ phát triển của các phƣơng tiện cơ giới đƣờng bộ cũng nhƣ nhu cầu lƣu thông ngày càng cao của tỉnh với khu vực. Bên cạnh đó, ngành du lịch đầy tiềm năng của tỉnh cũng sẽ phát triển khi có đƣợc một hệ thống giao thông đƣờng bộ hoàn thiện, thuận tiện và liên kết đƣợc các vùng miền khác trong nƣớc. Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đƣờng bộ còn có ý nghĩa rất quan trọng góp phần cải thiện môi trƣờng đầu tƣ của tỉnh, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của hàng hoá, tạo điều kiện thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. “Phát triển cơ sở hạ tầng” và “thu hút vốn đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng” là hai vấn đề liên quan, tác động qua lại. Chúng ta xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng GTĐB để thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và sử dụng chính nguồn vốn đó để xây dựng kết cấu hạ tầng đƣờng bộ, tạo điều

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

kiện cho các ngành sản xuất vật chất khác hoạt động hiệu quả hơn, tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm.

- Phát triển giao thông đường bộ là cơ sở và động lực để phát triển các ngành kinh tế khác

Có thể nói rằng hạ tầng giao thông đƣờng bộ là một mắt xích rất quan trọng trong hệ thống nền kinh tế. Việc tăng cƣờng phát triển giao thông đƣờng bộ sẽ thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế có liên quan. Có thể minh họa điều này một cách đơn giản nhƣ sau:

Khi xây mới hay nâng cấp sửa chữa hệ thống giao thông đƣờng bộ thì phải cần các yếu tố đầu vào nhƣ: máy móc, sắt thép, xi măng, đá, nhựa đƣờng, sức lao động... Những yếu tố này lại đặt ra cơ hội cho các ngành chế tạo máy, luyện kim, công nghiệp xi măng, giáo dục... phát triển để đáp ứng. Nhƣ vậy việc phát triển hệ thống giao thông đƣờng bộ đã tạo điều kiện cho một số ngành phát triển. Đến lƣợt mình, các ngành đó lại tạo ra cơ hội cho các ngành kinh tế khác cung cấp các nguyên liệu cho ngành này phát triển. Quá trình đó diễn ra theo dây truyền, nó sẽ kéo theo một loạt các ngành kinh tế phát triển.

Nhƣ vậy, sự phát triển của hạ tầng giao thông đƣờng bộ đã kéo theo hàng loạt các ngành kinh tế khác. Các ngành kinh tế này có mối quan hệ phụ thuộc nhau, ngành này phát triển sẽ thúc đẩy ngành khác và ngƣợc lại. Giữa các ngành kinh tế đó là mối quan hệ biện chứng, tạo nên mạng lƣới các mắt xích đan xen, tƣơng tác và phụ thuộc lẫn nhau, là tiền đề và động lực cho nhau cùng phát triển.

- Hạ tầng giao thông đường bộ phát triển sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Mục đích của các doanh nghiệp luôn là tối đa hóa lợi nhuận. Vì vậy trong quá trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp luôn tìm cách để tối thiểu hóa chi phí. Đối với nhiều doanh nghiệp thì chi phí vận tải (bao gồm cả chi phí vận tải nguyên liệu đầu vào và vận chuyển hàng hóa đến nơi tiêu thụ) chiếm một tỷ lệ đáng kể. Điều này giải thích tại sao các nhà đầu tƣ luôn muốn đầu tƣ vào những nơi có mạng lƣới hạ tầng giao thông thuận tiện. Do vậy, khi mạng lƣới hạ tầng giao thông đƣờng bộ phát triển thì các doanh nghiệp sẽ giảm đƣợc đáng kể chi phí vận chuyển. Ngoài ra doanh nghiệp còn tiết kiệm đƣợc chi phí bảo quản hàng hóa, giảm đƣợc lƣợng tồn kho. Nhờ đó doanh nghiệp có thể hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trƣờng.

Mặt khác, hạ tầng giao thông đƣờng bộ thuận lợi sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể thực hiện tiêu thụ sản phẩm cũng nhƣ việc đảm bảo các yếu tố đầu vào đúng lúc, đúng nới, giảm tồn kho, giảm chi phí quản lý và chi phí bảo quản, qua đó giảm giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

Một lợi ích không nhỏ nữa mà hạ tầng giao thông đƣờng bộ phát triển có thể đem lại cho doanh nghiệp là hàng hóa đƣợc vận chuyển nhanh hơn, hàng hóa đƣợc tiêu thụ nhanh hơn. Qua đó, doanh nghiệp có thể rút ngắn thời gian quay vòng vốn, tăng hiệu quả sử dụng vốn cũng nhƣ tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ tỉnh vĩnh phúc (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)