5. Kết cấu của luận văn
2.3.3. Chỉ tiêu phản ánh tính hiện đại của công trình KCHTGTĐB
a. Tỉ lệ đƣờng cao tốc: Tỷ lệ này ở một quốc gia nào đó càng cao thì đồng nghĩa với việc quốc gia đó có một mạng lƣới đƣờng bộ càng phát triển. Đƣợc tính bằng tổng chiều dài đƣờng cao tốc trên tổng chiều dài của tất cả các loại đƣờng bộ trừ đƣờng huyện, đƣờng xã, đƣờng thôn xóm.
b. Cấp đƣờng: Mạng lƣới đƣờng bộ gồm hai loại đƣờng đô thị và đƣờng ngoài đô thị.
2.3.4. Mật độ đường bộ - km trên 1 km2
Là chỉ số thể hiện số km đƣờng bộ trên 1km2
diện tích. Chỉ số này càng cao tức là mật độ đƣờng bộ trên địa bàn đó càng lớn. Điều này sẽ rất thuận tiện cho việc lƣu thông, giao lƣu trên địa bàn.
Mật độ đƣờng bộ - km trên 1km2 đƣợc tính bằng công thức sau: D MĐ S MĐ: Mật độ đƣờng bộ - km/1km2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
D: Chiều dài của đƣờng bộ trong phạm vi diện tích của địa bàn cần nghiên cứu.
S: Tổng diện tích của địa bàn nghiên cứu.
2.3.5. Tỉ lệ phần trăm của từng loại kết cấu mặt đường: Kết cấu đƣờng bê
tông xi măng, đƣờng đá nhựa, đƣờng bê tông nhựa.
Là chỉ số thể hiện mật độ của từng loại kết cấu mặt đƣờng trên tuyến đƣờng đó. Đây là một trong những thông số để ta có thể đánh giá đƣợc tuyến đƣờng đó đạt cấp đƣờng gì. Tỉ lệ này đƣợc tính bằng công thức sau:
Đ l
D
l: tỷ lệ phần trăm loại đƣờng
Đ: Chiều dài của loại đƣờng: đƣờng BTXM hay đƣờng đá nhựa hay đƣờng bê tông nhựa trên tuyến đƣờng nghiên cứu
D: Tổng chiều dài của tuyến đƣờng nghiên cứu.
2.3.6. Hệ thống tuyến đường đạt chất lượng tốt
Hiện nay, chƣa có văn bản nào hƣớng dẫn cụ thể việc xác định chất lƣợng của tuyến đƣờng mà việc xác định này chỉ là việc đánh giá mang tính chất định tính của cơ quan chức năng. Căn cứ kết hợp nhiều yếu tố nhƣ: căn cứ vào tỷ lệ phần trăm của từng loại kết cấu mặt đƣờng cùng với việc phân tích, đánh giá về mật độ lƣu thông của tuyến đƣờng, trên tuyến đƣờng hay lƣu thông những loại xe gì, kết cấu mặt đƣờng còn tốt hay đã xuống cấp... để có thể đánh giá đƣợc chất lƣợng của tuyến đƣờng.
2.3.7. Chất lượng của hệ thống đường kết nối với trung tâm kinh tế
Căn cứ vào các yếu tố trên và tình hình thực tế mà ta có thể đánh giá đƣợc chất lƣợng của hệ thống đƣờng kết nối với trung tâm kinh tế đã thỏa mãn đƣợc nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa của tuyến đƣờng đó hay chƣa. Đây cũng là việc xác định mang tính chất định tính.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC
3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiện, kinh tế - xã hội tác động đến phát triển KCHT GTĐB tỉnh Vĩnh Phúc KCHT GTĐB tỉnh Vĩnh Phúc
3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên tỉnh Vĩnh Phúc
- Vị trí địa lý: Vĩnh Phúc - cửa ngõ Tây Bắc của thủ đô Hà Nội, thuộc vùng châu thổ sông Hồng, là một trong 8 tỉnh thuộc Vùng Kinh tế trọng điểm phía Bắc. Phía Bắc giáp các tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên; phía Nam giáp thủ đô Hà Nội; phía Đông giáp tỉnh Thái Nguyên và thủ đô Hà Nội; phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ.
Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh Vĩnh Phúc là 1.231,77 km2, số đơn vị hành chính của tỉnh bao gồm 1 thành phố, 1 thị xã, 6 huyện với tổng số 137 xã, phƣờng và thị trấn trong đó có 113 xã, 13 phƣờng và 11 thị trấn. Tháng 4 năm 2008 huyện Lập Thạch đƣợc tách thành 2 huyện là huyện Lập Thạch và huyện Sông Lô nhƣ vậy tỉnh Vĩnh Phúc có 9 đơn vị hành chính gồm: 1 thành phố, 1 thị xã, 7 huyện.
Do đặc điểm vị trí địa lý Vĩnh Phúc có ba vùng sinh thái rõ rệt: đồng bằng, trung du và miền núi hết sức thuận tiện cho phát triển nông - lâm nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp và du lịch - dịch vụ. Một trong những ƣu thế của Vĩnh Phúc so với các tỉnh xung quanh Hà Nội là có diện tích đất đồi khá lớn của vùng trung du có đặc tính cơ lý tốt thuận tiện cho việc xây dựng và phát triển công nghiệp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Tỉnh Vĩnh Phúc nằm liền kề với thủ đô Hà Nội, tiếp giáp với sân bay quốc tế Nội Bài, là điểm đầu của Quốc lộ (QL) 18 đi cảng Cái Lân, có hệ thống đƣờng sắt Hà Nội - Lào Cai, Quốc lộ 2 chạy dọc tỉnh. Chảy qua Vĩnh Phúc có 4 sông chính là sông Hồng, sông Lô, sông Phó Đáy và sông Cà Lồ, hệ thống sông Hồng là tuyến đƣờng thuỷ quan trọng, thuận lợi cho tàu bè. Nhƣ vậy tỉnh Vĩnh Phúc có hệ thống giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng sông thuận lợi trên trục phát triển kinh tế của Việt Nam.
Hiện nay Vĩnh Phúc nằm trong 3 vùng quy hoạch: Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Thủ Đô. Thủ tƣớng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số: 20/QĐ-TTg ngày 08/01/2009 phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng đô thị Vĩnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 nhƣ vậy trong tƣơng lai Vĩnh Phúc sẽ trở thành trung tâm kinh tế lớn của vùng Thủ đô.
Vị trí địa lý của tỉnh Vĩnh Phúc có nhiều thuận lợi cho phát triển giao thông vận tải trong tỉnh và liên vùng từ đó tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh.
- Địa hình: Vĩnh Phúc nằm trong vùng chuyển tiếp giữa vùng gò đồi trung du với vùng đồng bằng Châu thổ Sông Hồng. Bởi vậy, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam và chia làm 3 vùng sinh thái: đồng bằng, trung du và vùng núi.
Vùng núi có diện tích tự nhiên 65.300 ha (đất nông nghiệp: 17.400ha, đất lâm nghiệp 20.300 ha). Vùng này chiếm phần lớn diện tích huyện Lập Thạch, huyện Sông Lô, huyện Tam Đảo và 4 xã thuộc huyện Bình Xuyên, 1 xã thuộc thị xã Phúc Yên. Trong vùng có dãy núi Tam Đảo là tài nguyên du lịch quý giá của tỉnh và của cả nƣớc. Vùng này có địa hình phức tạp, khó khăn cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, đặc biệt là giao thông.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Vùng trung du kế tiếp vùng núi, chạy dài từ Tây Bắc xuống Đông - Nam. Vùng có diện tích tự nhiên khoảng 24.900 ha (đất NN 14.000ha), chiếm phần lớn diện tích huyện Tam Dƣơng và Bình Xuyên (15 xã), Thành phố Vĩnh Yên (9 phƣờng, xã), một phần các huyện Lập Thạch và Sông Lô, thị xã Phúc Yên. Quỹ đất đồi của vùng có thể xây dựng công nghiệp và đô thị, phát triển cây ăn quả, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi đại gia súc. Trong vùng còn có nhiều hồ lớn nhƣ Đại Lải, Xạ Hƣơng, Vân Trục, Liễn Sơn, Đầm Vạc là nguồn cung cấp nƣớc cho hoạt động sản xuất, cải tạo môi sinh và phát triển du lịch.
Vùng đồng bằng có diện tích 32.800 ha, gồm các huyện Vĩnh Tƣờng, Yên Lạc và một phần thị xã Phúc Yên, đất đai bằng phẳng, thuận tiện cho phát triển cơ sở hạ tầng, các điểm dân cƣ đô thị và thích hợp cho sản xuất nông nghiệp.
Sự phân biệt 3 vùng sinh thái rõ rệt là điều kiện thuận lợi cho tỉnh bố trí các loại hình sản xuất đa dạng.
- Khí hậu: Tỉnh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm. Nhiệt độ trung bình năm 23,2 - 250C, lƣợng mƣa 1.500 - 1.700 ml; độ ẩm trung bình 84 - 85%, số giờ nắng trong năm 1.400 - 1.800 giờ. Hƣớng gió thịnh hành là hƣớng Đông - Nam thổi từ tháng 4 đến tháng 9, gió Đông - Bắc thổi từ tháng 10 tới tháng 3 năm sau, kèm theo sƣơng muối. Riêng vùng núi Tam Đảo có kiểu khí hậu quanh năm mát mẻ (nhiệt độ trung bình 180
C) cùng với cảnh rừng núi xanh tƣơi, phù hợp cho phát triển các hoạt động du lịch, nghỉ ngơi, giải trí.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3.1.2. Đánh giá điều kiện KT-XH tác động đến phát triển KCHT GTĐB tỉnh Vĩnh Phúc tỉnh Vĩnh Phúc
3.1.2.1. Tiềm năng lợi thế
Từ khi thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, với lợi thế về vị trí địa lý có nhiều nút giao thông quan trọng (đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng không, đƣờng thuỷ) toả đi khắp đất nƣớc; chính sách thông thoáng, tích cực thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, Vĩnh Phúc đã đạt tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao ổn định, cao hơn nhiều so với mức chung của toàn quốc và các tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là lợi thế rất lớn và có nhiều cơ hội phát triển.
Vĩnh Phúc chủ yếu vùng là bán sơn địa, vùng trung du, vùng đồi đất thấp và đồng bằng, khí hậu ôn hoà, thuận lợi cho phát triển các loại hình sản xuất đa dạng phong phú, nhất là trong xu hƣớng mới các khu công nghiệp Nhà nƣớc hạn chế mức tối đa chiếm dụng đất sản xuất nông nghiệp thì vùng đồi là địa hình lý tƣởng cho vùng quy hoạch phát triển khu công nghiệp.
Về cơ cấu kinh tế, Vĩnh Phúc đã có những bƣớc chuyển rõ nét theo hƣớng CÔNG NGHIỆP - THƢƠNG MẠI, DỊCH VỤ - NÔNG NGHIỆP. Tỷ trọng các khối này năm 2005 là 50-29-21, năm 2010 là 59-27-14, dự kiến năm 2015 là 60-29-11 và vào năm 2020 là 60-31-9. Nhƣng chỉ số này cho thấy kinh tế Vĩnh Phúc đang phát triển và có định hƣớng đúng đắn nhằm khai thác thế mạnh của tỉnh và hƣớng tới nền kinh tế có năng suất, chất lƣợng và hàm lƣợng công nghệ, dịch vụ cao.
Là tỉnh có nguồn thu ngân sách tăng mạnh trong những năm qua năm 2008 tổng thu đạt đƣợc 9.400 tỷ đồng, đến năm 2011 tổng thu đạt 16.714 tỷ, tăng so với năm 2008 là 1,78 lần. Trong khi đó tổng chi năm 2008 là 3.524 tỷ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
đồng và năm 2011 tổng chi 10.039 tỷ đồng tăng 64,9% so với năm 2008. Năm 2008 chi đầu tƣ phát triển là 1.668 tỷ; năm 2011 chi đầu tƣ phát triển là 5.340 tỷ đồng, tăng 68,8% so với năm 2008. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế liên tục cao đã đƣa chỉ số GDP bình quân đầu ngƣời của Vĩnh Phúc tăng mạnh trong những năm qua, và Vĩnh Phúc đã trở thành một điểm sáng điển hình của phát triển kinh tế Bắc Bộ cũng nhƣ cả nƣớc.
Tỉnh có tiềm năng phát triển du lịch lớn tầm cỡ quốc gia, có điều kiện phát triển đa dạng các loại hình dịch vụ du lịch, vui chơi giải trí, thúc đẩy phát triển kinh tế và tạo công ăn việc làm cho dân cƣ;
Nguồn khoáng sản có khả năng khai thác lâu dài là nhóm vật liệu xây dựng (đá xây dựng, đá granít, cát, sỏi); có nguồn nƣớc mặt phong phú và hệ thống các hồ là nguồn dự trữ nƣớc mặt phục vụ tốt cho hoạt động phát triển kinh tế.
Có lực lƣợng lao động dồi dào, cơ cấu lao động có sự chuyển dịch theo hƣớng tích cực trong ngành công nghiệp - xây dựng qua các năm và giữa ngành công nghiệp xây dựng với các ngành kinh tế khác.
Trên địa bàn đã hình thành một mạng lƣới cơ sở hạ tầng giao thông, công nghiệp và hệ thống đô thị khá phát triển trải đều khắp, làm hạt nhân thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh;
Tỉnh có hệ thống giáo dục - đào tạo khá hoàn chỉnh, đặc biệt là giáo dục phổ thông. Đây là cơ sở nền tảng để tỉnh nhanh chóng cải thiện chất lƣợng nguồn nhân lực, phát triển thành một trung tâm giáo dục và đào tạo của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và của cả nƣớc.
Kinh tế phát triển, đời sống nhân dân tiếp tục đƣợc nâng lên. Theo đó, năm 2010 tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tính theo giá thực tế, đạt 1,98 triệu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
tỷ đồng. Con số này tƣơng đƣơng khoảng 104,6 tỷ USD (tính theo tỷ giá liên ngân hàng ngày 28/12), nhiều hơn so với năm 2009 khoảng 13 tỷ USD. Về cơ cấu ngành, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng mạnh nhất (7,7%), dịch vụ tăng 7,5% trong khi nông nghiệp chỉ tăng khoảng 2,8%. Công tác cải cách hành chính tiếp tục đƣợc đẩy mạnh, nhất là cải cách thủ tục hành chính gắn với việc thực hiện cơ chế “một cửa”, “một cửa liên thông”, đã tạo điều kiện thuận lợi hơn cho ngƣời dân và doanh nghiệp. Tình hình an ninh, quốc phòng, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn đƣợc bảo đảm và giữ vững, tạo môi trƣờng ổn định cho phát triển kinh tế của tỉnh.
Tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân hàng năm dự kiến giai đoạn 2011-2020 đạt 14-15%/năm, trong đó: Giai đoạn 2011-2015:14-15%. Giai đoạn 2016 - 2020: 14,0-14,5%/ Năm; Tạo ra sự chuyển dịch mạnh hơn nữa về cơ cấu kinh tế theo hƣớng thúc đẩy phát triển nhanh khu vực công nghiệp và dịch vụ; phát triển các ngành có chất lƣợng hàng hóa cao, công nghệ hiện đại và năng suất lao động cao. Cơ cấu kinh tế giai đoạn 2011 - 2020 tăng nhanh tỷ trọng dịch vụ tạo ra một cơ cấu kinh tế bền vững và phù hợp với tiềm năng của tỉnh.
Cơ cấu kinh tế theo giá thực tế đến năm 2015 đƣợc dự báo là công nghiệp và xây dựng: 61-62%, dịch vụ: 31-32% và nông, lâm, ngƣ nghiệp: 6,5- 7,0%. Đến năm 2020 dự báo tỷ trọng dịch vụ khoảng trên 38%, nông, lâm, ngƣ nghiệp 3-4%, công nghiệp và xây dựng 58-60%..
3.1.2.2. Khó khăn, thách thức
Cơ sở hạ tầng đã đƣợc chú ý đầu tƣ nâng cấp, song về số lƣợng và chất lƣợng còn thiếu chƣa đáp ứng kịp nhu cầu phát triển và đang chịu áp lực quá tải, chƣa đồng bộ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chất lƣợng nguồn nhân lực chƣa cao và chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển kinh tế.
Đầu tƣ trực tiếp cho khu vực nông nghiệp còn ít, hạn chế khả năng chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp và tăng thu nhập của đại bộ phận nông dân.
Nguồn vốn đầu tƣ chƣa đáp ứng đủ nhu cầu phát triển; dân số ở khu vực nông thôn vẫn chiếm tỷ lệ cao (năm 2012 chiếm 75,8%); bồi thƣờng giải phóng mặt bằng giải quyết việc làm cho ngƣời lao động ở khu vực thu hồi đất làm công nghiệp - dịch vụ và đô thị còn gặp nhiều khó khăn.
Chƣa khai thác hết các tiềm năng, lợi thế của tỉnh, đặc biệt lợi thế phát triển dịch vụ, du lịch và thƣơng mại; chƣa phát huy lợi thế gắn với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (liên kết về hạ tầng, chuyển giao công nghệ, phối hợp đào tạo nguồn nhân lực và phối hợp phát triển dịch vụ du lịch thƣơng mại).
3.2. Thực trạng phát triển KCHT GTĐB tỉnh Vĩnh Phúc
3.2.1. Thực trạng phát triển một số trục giao thông đường bộ trọng yếu của tỉnh Vĩnh Phúc
3.2.1.1. Mạng lưới giao thông đối ngoại
Thứ nhất, Hệ thống đƣờng cao tốc. Đó là tuyến đƣờng cao tốc Nội bài- Lào Cai- Dự án này thuộc hành lang Côn Minh - Hải Phòng, là tuyến đƣờng nằm trong chƣơng trình hợp tác giữa 6 Nƣớc thuộc tiểu vùng sông Mê Kông đi qua các tỉnh; Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai và thành phố Hà Nội có tổng chiều dài tuyến 245 Km (giai đoạn I). Dự án đƣờng cao tốc Nội Bài - Lào Cai đƣợc đầu tƣ với mục đích phục vụ phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng, tạo đà phát triển kinh tế khu vực phía Bắc và đặc biệt là cho các