Thực trạng phát triển KCHTGTĐB tỉnh Vĩnh Phúc

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ tỉnh vĩnh phúc (Trang 52)

5. Kết cấu của luận văn

3.2. Thực trạng phát triển KCHTGTĐB tỉnh Vĩnh Phúc

3.2.1. Thực trạng phát triển một số trục giao thông đường bộ trọng yếu của tỉnh Vĩnh Phúc

3.2.1.1. Mạng lưới giao thông đối ngoại

Thứ nhất, Hệ thống đƣờng cao tốc. Đó là tuyến đƣờng cao tốc Nội bài- Lào Cai- Dự án này thuộc hành lang Côn Minh - Hải Phòng, là tuyến đƣờng nằm trong chƣơng trình hợp tác giữa 6 Nƣớc thuộc tiểu vùng sông Mê Kông đi qua các tỉnh; Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai và thành phố Hà Nội có tổng chiều dài tuyến 245 Km (giai đoạn I). Dự án đƣờng cao tốc Nội Bài - Lào Cai đƣợc đầu tƣ với mục đích phục vụ phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng, tạo đà phát triển kinh tế khu vực phía Bắc và đặc biệt là cho các tỉnh miền núi và trung du có tuyến đƣờng chạy qua; góp phần thúc đẩy hợp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tác, phát triển kinh tế, giao lƣu văn hóa giữa các nƣớc và vùng lãnh thổ trong tiểu vùng sông Mê Kông. Tuyến cao tốc Nội Bài - Lào Cai đoạn qua tỉnh Vĩnh Phúc có chiều dài 40,8 km, đi qua 23 xã, phƣờng của 5 huyện, thị xã. Cuối tháng 12 năm 2013, 26 km với quy mô hai làn xe, hai làn dừng khẩn cấp đầu tiên kết nối từ Hà Nội lên Vĩnh Phúc của Dự án đã đƣợc hoàn thành bàn giao đƣa vào sử dụng, giúp giảm áp lực giao thông trên Quốc lộ 2 với thời gian lƣu thông bằng một nửa thời gian hành trình trên tuyến đƣờng cũ. Đây sẽ là tuyến đƣờng hiệu quả, an toàn và có chất lƣợng cao của tỉnh. Và đây cũng sẽ là trục giao thông quan trọng trong việc đảm bảo giao thông của tỉnh cũng nhƣ khu vực, đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng, tạo điều kiện phát triển kinh tế của tỉnh và khu vực. Tuy nhiên, tỷ lệ đƣờng cao tốc của tỉnh Vĩnh Phúc là 7,13% nên có thể thấy mạng lƣới giao thông đƣờng bộ của Vĩnh Phúc kém phát triển. Bởi tỷ lệ này càng lớn thì mạng lƣới GT càng hiện đại và càng phát triển.

Thứ hai, hệ thống đƣờng quốc lộ- Tổng chiều dài các QL là 105,3 km, đạt từ cấp đƣờng phố chính, đƣờng cấp I đồng bằng đến cấp V miền núi, cơ bản đã đƣợc nhựa hoá, trong đó chất lƣợng mặt đƣờng loại tốt và khá có 48km, chiếm 45,6%; trung bình có 45 km, chiếm 42,7%. Thậm chí vẫn còn 12,25 km mặt đƣờng loại xấu là đoạn cuối QL.2C.

Hiện tại chỉ có 2 quốc lộ đối ngoại là QL.2 và QL.2C có chiều dài 84,2km với cấp đƣờng đạt từ Đƣờng đô thị, đƣờng cấp I đến cấp IV, hiện trạng cụ thể nhƣ sau:

- QL.2: đoạn đi qua địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc dài 39 km, đây là tuyến quan trọng, xuyên suốt từ các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang chạy dọc theo chiều dài của tỉnh về Hà Nội và nối liền đến các tỉnh phía Nam. Đặc biệt phía

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nam QL.2 đƣợc nối thông với QL.18 nối từ sân bay quốc tế Nội Bài đi cảng Nƣớc sâu Cái Lân (Quảng Ninh) rất quan trọng cho việc vận tải hàng hóa của Vĩnh Phúc. Phía Bắc QL.2 qua cửa khẩu Thanh Thủy (Hà Giang) sang đất Trung Quốc rất thuận lợi cho việc thúc đẩy hợp tác kinh tế và giao lƣu văn hóa với nƣớc bạn Trung Quốc. Đây là tuyến đƣờng lƣu thông của tỉnh thu hút hàng từ các tỉnh lân cận và các khu công nghiệp trên địa bàn để chuyển hàng đối ngoại của tỉnh.

Tuyến đƣờng này đƣợc coi nhƣ là đƣờng dẫn hơi thở cho phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng của tỉnh và các tỉnh lân cận. Cấp đƣờng và chất lƣợng: + §o¹n Km 13 - Km 30 dµi 17km, Bn=30m, Bm=25m. §¹t cÊp I §B. + §o¹n Km 30 - Km 39 dµi 9km, Bn=30m, Bm=23+2 m. §¹t cÊp I §B. + §o¹n Km 39 - Km 52 dµi 13km, Bn=12m, Bm=11m. §¹t cÊp III §B.

Toàn tuyến đƣợc trải bê tông nhựa, có bốn làn xe chạy. Từ năm 2002, Bộ Giao thông vận tải đã có chủ trƣơng cho cải tạo sửa chữa toàn tuyến. Năm 2010 đoạn tránh thành phố Vĩnh Yên dài 12 km đã triển khai thi công hoàn thành trong năm 2012 để giảm tải cho đoạn qua Thành phố Vĩnh Yên. Chính vì vậy mà về cơ bản chất lƣợng đƣờng còn tốt, đảm bảo thông xe quanh năm. Tuy nhiên, vẫn còn một số bất cập sau:

Tuyến QL.2 là tuyến giao thông chủ đạo của tỉnh và khu vực nên luôn luôn có mật độ giao thông lớn. Cùng với tăng trƣởng kinh tế khá cao và liện tục của cả nƣớc và các tỉnh lân cận trong khu vực, lƣu lƣợng giao thông trên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tuyến tăng rất nhanh. Mật độ giao thông đo đƣợc của cả tuyến đƣờng này năm 2012 là: 40.726 xe quy đổi/ngày đêm, gấp 0,86 lần năng lực thiết kế của tuyến đƣờng. Một số đoạn trên tuyến này làn xe chạy hai chiều, mặt đƣờng xuống cấp, do vậy, dòng phƣơng tiện lƣu thông trên tuyến này là dòng giao thông hỗn hợp của các loại xe gồm xe tải, xe khách, xe con, xe máy và xe thô sơ. Trong khi đó lại không có giải phân cách ở giữa nên các loại phƣơng tiện tham gia giao thông rất lộn xộn các xe chạy ngƣợc chiều thƣờng lẫn đƣờng của nhau rất dễ gây tai nạn giao thông. Hiện nay tuyến QL.2 chỉ có thể cải tạo, sửa chữa chứ không thể nâng cấp, mở rộng. Bởi dân cƣ sống hai bên đƣờng rất đông đúc, cộng thêm cả khu công nghiệp cũng mọc lên, nên nếu mở rộng quốc lộ sang hai bên đƣờng cũng sẽ rất tốn kém. Vì vậy, mà Bộ Giao thông vận tải chỉ có thể có chủ trƣơng cải tạo sửa chữa mà không thể nâng cấp, mở rộng. Qua đây ta thấy rõ yếu điểm trong công tác quy hoạch, đầu tƣ xây dựng. Công tác lập quy hoạch thiếu tầm nhìn dài hạn .

Trong tỉnh đã có một số cầu vƣợt và cầu chui dân sinh đƣợc xây dựng, tuy nhiên do thiếu quy hoạch đồng bộ nên dọc hai bên đƣờng còn thiếu đƣờng gom dân sinh và đƣờng gom cho các khu công nghiệp. Tình trạng đấu nối tùy tiện cho các nhà máy, siêu thị.. đang diễn ra. Nhiều khu dân cƣ do thiếu cầu vƣợt và cầu chui dân sinh nên cƣ dân sống hai bên đƣờng tùy tiện phá dỡ lan can bảo vệ an toàn giao thông làn lối đi sang đƣờng. Đây là những hiện trạng nhức nhối, hiển hiển nguy cơ mất an toàn giao thông.

- QL2C: Nối từ phà Vĩnh Thịnh đến Lăng Quán (Tuyên Quang) tổng chiều dài 147,25km (137,5km đi riêng, 3,45km đi chung QL.2, 6,3km đi chung QL.37 Tuyên Quang). Phần nằm trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc dài 45,2 km (không kể 3,45 km đi chung QL.2). Cấp đƣờng và chất lƣợng:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Đoạn Km 18 - Km 21+450 dài 3,45km, đi trựng QL.2.

+ Đoạn Km 21+450 - Km 23 dài 1,45km, Bn=16,5m, Bm=10,5m. Cấp ĐĐT. + Đoạn Km 23 - Km 28 dài 5 km, Bn=7,5m, Bm=5,5m. Cấp IV MN. + Đoạn Km 28 - Km 30 dài 22 km, Bn=16,5m, Bm=10,5m. Cấp ĐĐT. + Đoạn Km 30 - Km 49+750 dài 19,75km, Bn=7,5m, Bm=5,5m. Cấp IV MN.

Tuyến này thu hút hàng hoá từ các tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang và du khách về thăm cội nguồn Tân Trào. Tuyến này qua cầu Vĩnh Thịnh, cây cầu này sẽ kết nối 2 khu vực Sơn Tây- nơi tập trung nhiều khu công nghệ cao, du lịch, cụm công nghiệp và dân cƣ…nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội. Đồng thời cầu Vĩnh Thịnh kết nối 2 trục hƣớng tâm (QL 32 và QL2) nhằm điều tiết giao thông từ xa, giảm lƣu lƣợng xe cộ vào trung tâm Hà Nội và cầu này nằm trên vành đai 5 của Hà Nội.

Tuyến QL.2C của tỉnh đi qua 05 huyện, đó là huyện Vĩnh Tƣờng, Yên Lạc, Vĩnh Yên, Tam Dƣơng, Lập Thạch. Toàn tuyến vẫn là láng nhựa, kết cấu là đƣờng hai chiều nên tuyến đƣờng này còn nhỏ hẹp, mặt đƣờng xuống cấp. Chính vì vậy, mà năm 2009, Bộ Giao thông vận tải đã có trủ trƣơng giao cho tỉnh để cải tạo nâng cấp toàn tuyến QL.2C, trong đó đi qua địa phận Vĩnh Phúc là từ Km1 đến Km49+750. Tuy nhiên, đến năm 2011 thì một số đoạn đã phải tạm dừng, tạm giãn theo Nghị quyết 11/NQ-CP ngày 24/2/2011 về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội. Một số tuyến vẫn đƣợc thi công nhƣng khó khăn về vốn nên hiên nay tuyến đƣờng này vẫn đang trong thời gian thi công. Một số đoạn đã đƣợc mở rộng lên 4 làn xe, ở giữa có giải phân cách nhƣng vẫn chƣa hoàn thành và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trong tƣơng lai sẽ đáp ứng đƣợc nhu cầu đi lại của ngƣời dân góp phần vào phát triển kinh tế xã hội. Những tuyến đƣờng cũ mặt đƣờng xuống cấp, do vậy, dòng phƣơng tiện lƣu thông trên tuyến này là dòng giao thông hỗn hợp của các loại xe gồm xe tải, xe khách, xe con, xe máy và xe thô sơ. Trong khi đó lại không có giải phân cách ở giữa nên các loại phƣơng tiện tham gia giao thông rất lộn xộn các xe chạy ngƣợc chiều thƣờng lẫn đƣờng của nhau rất dễ gây tai nạn giao thông. Lƣu lƣợng xe lƣu thông trên tuyến QL.2C tăng nhanh qua các năm, tăng trung bình khoảng 12-15%/năm. Mật độ giao thông khảo sát đƣợc trên tuyến này năm 2009 là 10.125 xe ngày đêm, gấp hơn 1,45 lần năng lực thiết kế của tuyến đƣờng. Tóm lại, QL.2C còn quá nhỏ bé, tiêu chuẩn kỹ thuật thấp, chƣa tƣơng xứng với vài trò đặc biệt quan trọng của nó trong mạng lƣới vận tải của tỉnh, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu vận tải ngày một tăng cao của tỉnh.

Thứ ba, hệ thống đƣờng tỉnh (Phụ lục 1)

Tỉnh Vĩnh Phúc có 18 tuyến đƣờng tỉnh, đƣợc phân bố khắp các huyện của tỉnh, nhƣng chỉ có 05 tuyến nối thông ngoại tỉnh có chiều dài 93,5km với các loại đƣờng từ cấp II đến cấp V miền núi. Đó là:

ĐT.301 từ Phúc Thắng - Đèo Nhe nối thông qua Phổ Yên, Thái Nguyên; ĐT.306 từ Vân Hội đi Đức Bác qua phà Đức Bác đi Phú Thọ;

ĐT.307 từ Thái Hoà đi Quang Yên qua Tuyên Quang;

ĐT.307B từ Nhạo Sơn đi Nhƣ Thuỵ qua phà Then đi Phú Thọ; ĐT.308: Phúc Yên - Mê Linh.

Những tuyến đƣờng này kết cấu mặt đƣờng là đá nhựa (44,39%), bê tông nhựa (51,34%), BTXM (4,27%), mặt đƣờng nhỏ hẹp, hai làn xe chạy hai chiều, mặt đƣờng xuống cấp, do vậy, dòng phƣơng tiện lƣu thông trên những tuyến này cũng rất khó khăn, nhỏ hẹp. Việc giao lƣu kinh tế giữa các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tỉnh cũng trở nên khó khăn hơn. Đặc biệt trên tuyến ĐT.306 và tuyến ĐT.307 hoạt động chủ yếu cho xe chở vật liệu, cát sỏi sông, vật liệu xây dựng và xe ô tô loại từ 20 tấn trở xuống qua lại. Vì vậy, mà trên hai tuyến này đã xảy ra tình trạng quá tải, ùn tắc từ nhiều năm nay. Mặt đƣờng hƣ hỏng nhiều nên đã xuống cấp nghiêm trọng. Hai tuyến đƣờng tỉnh này đã đƣợc tỉnh có chủ trƣơng sửa chữa, cải tạo, xong vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu vận tải ngày càng cao.

3.2.1.2. Mạng lưới giao thông đối nội Thứ nhất, hệ thống quốc lộ

QL2B (Km33 QL.2 - Thị trấn Tam Đảo), với chiều dài 25km, toàn tuyến đã đƣợc trải nhựa, đƣờng hai chiều, có đoạn bốn làn xe nhƣng có đoạn chỉ có hai làn xe chạy, đƣờng đạt cấp đƣờng đô thị chính, cấp IV, V miền núi. Đây là tuyến đƣờng nối trung tâm Thành phố Vĩnh Yên đến Thị trấn Tam Đảo- Con đƣờng huyết mạch dẫn đến khu du lịch Tam Đảo và Sân golf Tam Đảo. Tuyến đƣờng này mới đƣợc đầu tƣ nên toàn tuyến có chất lƣợng mặt đƣờng tốt. Hiện nay, mật độ giao thông trên tuyến đã xấp xỉ năng lực thiết kế. Theo quy hoạch mới nên đẵ cắm mốc lộ giới dự trữ đất nên trong tƣơng lai vẫn còn có quỹ đất để mở rộng mặt đƣờng. Đây là một trong những tuyến đƣờng đƣợc quy hoạch đúng hƣớng, đúng với tầm nhìn của một xã hội hiện đại.

Thứ hai, hệ thống đƣờng tỉnh (Phụ lục1)

Hệ thống đƣờng tỉnh Vĩnh Phúc với 18 tuyến đƣờng tỉnh đối nội có tổng chiều dài 298,5 km. Về chất lƣợng mặt đƣờng cơ bản đã đƣợc rải nhựa hoặc bê tông xi măng (BTXM): mặt đƣờng loại tốt và khá 160,25 km chiếm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

52,2%, mặt đƣờng loại trung bình 114,9 km chiếm 40%, còn có 22,4 km (có 8 km đang thi công mặt) mặt đƣờng loại xấu

Riêng đƣờng đối nội có chiều dài 204,55 km với 15 tuyến đƣờng tỉnh đối nội, đạt từ loại đƣờng phố chính và từ cấp I đến cấp IV MN. ĐT 302, ĐT 302B, ĐT302C, ĐT 303, ĐT 304, ĐT 305, ĐT 305B, ĐT305C, ĐT 309, ĐT 309B, ĐT 309C, ĐT 310, ĐT 310B. Trong đó, có 27,03% là đá nhựa, 60,01% là bê tông nhựa, 8,07% là MTXM, 4,89% là cấp phối. Về cơ bản, tuyến đƣờng tỉnh (ĐT 302, ĐT 303, ĐT 304, ĐT 309) nối với các khu công nghiệp của tỉnh đều là những tuyến đƣờng đạt chất lƣợng tốt và trung bình. Nhìn chung cũng đã đáp ứng đƣợc nhu cầu vận chuyển hàng hóa của các khu công nghiệp và của ngƣời dân.

ĐT.310 B (Đảo tròn KCN Bình Xuyên - Minh Quang KCN Bá Thiện II): dài 10 Km đây là đƣờng nối khu công nghiệp, cấp đƣờng đô thị chính đã xây dựng xong- rộng 36,5 m. Tuyến đƣờng này đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của huyện Bình Xuyên nói chung và tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng. Từ năm 2009 tuyến đƣờng này đƣợc xây dựng xong đã tạo cho Vĩnh Phúc có một nền kinh tế khác biệt, thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Chính vì vậy, mà khu công nghiệp này đang mọc lên rất nhiều các nhà máy và rất phát triển. Đây có thể nói là tuyến đƣờng tạo nên sứ mệnh kinh tế của tỉnh.

Thứ ba, hệ thống đƣờng đô thị (Phụ lục2)

Vĩnh Phúc có 3 đô thị lớn thuộc tỉnh, hệ thống đƣờng đô thị có 103,5 km, chiếm 2,6% tổng chiều dài hệ thống đƣờng bộ của tỉnh, bề rộng nền đƣờng từ 7,5m đến 40,5m, bề rộng mặt đƣờng từ 3,5m đến 22m, có 90,7km

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đƣợc rải nhựa hoặc BTXM chiếm 87,6%; vẫn còn 12,8km là đƣờng cấp phối thuộc thị xã Phúc Yên chiếm 12,4%

- Thành phố Vĩnh Yên có 61,7km, 100% đƣợc rải nhựa hoặc BTXM. Có 52,1 km đƣờng tốt, 9,7km đƣờng chất lƣợng trung bình. Về cơ bản, những tuyến đƣờng này đều đạt chất lƣợng tốt. Từ năm 2007, tỉnh đã tập trung đầu tƣ phát triển các tuyến đƣờng nội thành Thành phố với 2 làn xe chạy. Hiện nay, các tuyến đƣờng này đã hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu cơ bản nhu cầu vận tải của Thành phố. Tuy nhiên xét về lâu dài thì những tuyến đƣờng này sẽ nhanh bị lạc hậu. Trong giai đoạn này, sản lƣợng hành khách tăng tăng trƣởng luôn ở mức cao là 16,8%/năm và cùng với đó là lƣu lƣợng xe lƣu thông trên tuyến này tăng nhanh và dự kiến trong những năm tới sẽ còn tăng nhanh hơn. Tình trạng ùn tắc giao thông đang hiển hiện xảy ra vào giờ cao điểm. Do không cắm mốc lộ giới dự trữ đất cùng với sự quy hoạch nhà ở chồng chéo nên sẽ không còn quỹ đất để mở rộng mặt đƣờng.

- Thị xã Phúc Yên có 27,8km đƣờng đô thị, có 15km đƣợc rải nhựa hoặc BTXM chiếm 54%, vẫn còn 12,8km đƣờng cấp phối chiếm 46%. Có 15km chất lƣợng trung bình, 12,8km chất lƣợng xấu. Phúc Yên là một thị xã duy nhất của Vĩnh Phúc, xong về quy hoạch đƣờng giao thông chƣa đƣợc chú trọng nên tạo ra nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế- xã hội. Một số tuyến

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ tỉnh vĩnh phúc (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)