Chơng III Quang học Tiết 44 bài 40.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 9 Hay (Trang 83 - 96)

II. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:

Chơng III Quang học Tiết 44 bài 40.

hiện tợng khúc xạ ánh sáng I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nhận biết đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng. Mơ tả đợc thí nghiệm quan sát đờng truyền ánh sáng đi từ khơng khí sang nớc và ngợc lại.

- Phân biệt đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng và hiện tợng phản xạ ánh sáng.

- Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng đơn giản do sự đổi h- ớng của ánh sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa 2 mơi trờng gây nên.

2. Kĩ năng:

- Biết nghiên cứu 1 hiện tợng khúc xạ ánh sáng bằng thí nghiệm. Biết tìm ra qui luật qua một hiện tợng.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc trong nghiên cứu.

II.Chuẩnbị:

- Dụng cụ thí nghiệm: Bình thuỷ tinh đựng nớc, ca múc nớc, miếng xốp, đinh ghim, đèn laze.

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

Hoạt động 1 ( 05 phút). Giới thiệu chơng - đặt vấn đề.

- Cá nhân Hs trả lời các câu hỏi của giáo

viên. - Gv yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi:? Phát biểu nội dung định luật truyền thẳng của ánh sáng.

? Làm thế nào nhận biết đợc ánh sáng. - Hs làm thí nghiệm hình 40.1 và nêu hiện t-

ợng. - Yêu cầu Hs làm thí nghiệm nh hình 40.1 (sgk).

- Gv đặt vấn đề nh sgk.

Hoạt động 2( 15 phút). Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ khơng khí sang nớc.

- Hs:

+ ánh sáng đi từ S đến I: Truyền thẳng. + ánh sáng đi từ I đến K: Truyền thẳng.

+ ánh sáng đi từ S đến mặt phân cách rồi đến

- Yêu cầu Hs đọc mục 1 sgk, rút ra nhận xét về đờng truyền của tia sáng.

K bị gẫy khúc tại I.

- Hs trả lời các câu hỏi của giáo viên. - Gv yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi:

? ánh sáng truyền trong khơng khí và nớc tuân theo định luật nào.

? Hiện tợng ánh sáng truyền từ khơng khí sang nớc cĩ tuân thoe định luật truyền thẳng của ánh sáng hay khơng. Vì sao?

- Hs nêu hiện tợng khúc xạ ánh sáng. - Tìm hiểu sgk cho biết hiện tợng khúc xạ ánh sáng là gì?

- Hs lên bảng nêu các khái niệm trên hình vẽ: Gĩc tới, gĩc khúc xạ, pháp tuyến, tia tới, tia khúc xạ...

- Yêu cầu Hs tự nghiên cứu sgk, giáo viên vẽ hình 40.2 và yêu cầu Hs lên bảng nêu các khái niệm cĩ liên quan.

- Hs nêu dự đốn theo yêu cầu của giáo viên. ? Cĩ dự đốn gì về tia khúc xạ và mặt phẳng tới, gĩc tới và gĩc khúc xạ.

- Hs quan sát giáo viên làm thí nghiệm thảo luận nhĩm để làm C1, C2.

+ C1: Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới, gĩc khúc xạ nhỏ hơn gĩc tới.

+ C2: Phản ánh thí nghiệm: Thay đổi hớng của tia tới, quan sát tia khúc xạ độ lớn của gĩc tới, gĩc khúc xạ.

- Hs ghi kết luận vào vở.

- Gv giới thiệu thí nghiệm kiểm tra.

- Gv làm thí nghiệm, yêu cầu Hs quan sát để trả lời C1, C2.

? Gĩc tới tăng gĩc khúc xạ nh thế nào.

? Qua thí nghiệm yêu cầu học sinh nêu kết luận chung.

- Hs lên bảng thực hiện C3. - Yêu cầu Hs thực hiện C3.

Hoạt động 3 (15 phút). Tìm hiểu sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nớc sang khơng khí.

- Cá nhân Hs trả lời C4.

- Dự đốn và nêu phơng án thí nghiệm kiểm tra.

- Hs làm thí nghiệm theo nhĩm.

Yêu cầu Hs trả lời C4.

- Gv chuẩn lại kiến thức của Hs về các bớc làm thí nghiệm.

- Gv hớng dẫn Hs làm thí nghiệm theo từng bớc nh sgk.

- Hs tổ chức thảo luận trả lời C5.

+ C5: Mắt chỉ nhìn thấy A khi ánh sáng từ A phát ra truyền tới mắt. Khi mắt chỉ nhìn thấy B khơng thấy A nghĩa là ánh sáng từ A phát ra bị B che khuất khơng truyền đợc tới mắt. Khi mắt chỉ nhìn thấy C mà khơng thấy A,B nghĩa là ánh sáng phát ra từ A, B phát ra bị C khe khuất khơng truyền đến mắt. Bỏ B, C thì nhìn thấy A chứng tỏ ánh sáng từ A phát ra đã truyền qua nớc và khơng khí đến đợc mắt. Vậy đờng nối A, B, C biểu diễn đờng truyền của ánh sáng từ A trong nớc tới mặt phân cách giữa nớc và khơng khí rồi đến

- Gv yêu cầu Hs trả lời C5.

mắt.

- Hs trả lời C6, từ đĩ nêu kết luận. - Yêu cầu Hs trả lời tiếp C6.

? Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng nào. Đo và so sánh độ lớn gĩc khúc xạ và gĩc tới ? - Yêu cầu Hs nêu kết luận.

Hoạt động 4 ( 10 phút ). Củng cố, vận dụng và hớng dẫn về nhà.

- Cá nhân Hs vẽ lại hiện tợng phản xạ và khúc xạ, so sánh:

+ Giống nhau: Tia phản xạ và khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.

+ Khác nhau: i = i, ; i # r.

- Gv yêu cầu vẽ lại hiện tợng phản xạ và khúc xạ. So sánh sự giống và khác nhau?

* Hớng dẫn về nhà:

- Trả lời đợc các câu hỏi:

? Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là gì. Phân biệt hiện tợng phản xạ và hiện tợng khúc xạ? ? Phân biệt sự khác nhau giữa ánh sáng đi từ mơi trờng khơng khí sang nớc và ngợc lại. - Học thuộc phần ghi nhớ sgk.

- Làm bài tập sbt.

Ngày soạn : 7/2/2011

Tiết 45 - bài 41.

quan hệ giữa gĩc tới và gĩc khúc xạ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Mơ tả đợc sự thay đổi của gĩc khúc xạ khi gĩc tới tăng hoặc giảm. - Mơ tả đợc thí nghiệm thể hiện mối quan hệ giữa gĩc tới và gĩc khúc xạ.

2. Kĩ năng:

- Thực hiện đợc thí nghiệm về khúc xạ ánh sáng. Biết đo đạc gĩc tới và gĩc khúc xạ để rút ra quy luật.

3. Thái độ:

II.Chuẩnbị:

- Dụng cụ thí nghiệm: Miếng thuỷ tinh hình bán nguyệt, đinh ghim, miếng xốp, thớc đo gĩc hình trịn.

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

Hoạt động 1 ( 05 phút). Kiểm tra.

- Hs lên bảng trả lời câu hỏi. - Gv yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi:

? Phân biệt sự khác nhau giữa ánh sáng đi từ mơi trờng khơng khí sang nớc và ngợc lại. Chữa bài tập 40.1 và 40.2 (sbt).

Hoạt động 2( 30 phút). Nhận biết sự thay đổi của gĩc khúc xạ theo gĩc tới.

- Hs trả lời các câu hỏi của giáo viên. ? Nghiên cứu mục đích của thí nghiệm. ? Nêu phơng pháp nghiên cứu.

? Phơng pháp che khuất là gì. ? Nêu cách bố trí thí nghiệm.

- Hs làm thí nghiệm theo nhĩm. - Yêu cầu Hs làm thí nghiệm theo nhĩm: + Chú ý đặt khe hở I của miếng thuỷ tinh đúng tâm của tấm trịn chia độ.

- Gv kiểm tra các nhĩm xác định vị trí đinh ghim A.

- Hs trả lời C1, C2. - Yêu cầu Hs trả lời C1.

+ Gv gợi ý: Khi nào mắt ta nhìn thấy hình ảnh của đinh ghim A.

? Khi mắt chỉ nhìn thấy đinh ghim A, chứng tỏ điều gì.

- Hs làm thí nghiệm theo nhĩm, ghi kết quả

vào bảng. - Yêu cầu Hs làm thí nghiệm với gĩc tới bằng 450, 300, 00, ghi kết quả vào bảng. - Dựa vào kết quả thí nghiệm cá nhân Hs trả

lời câu hỏi của giáo viên và nêu kết luận. ? Khi ánh sáng truyền từ khơng khí vào mơi trờng thuỷ tinh gĩc khúc xạ và gĩc tới quan hệ với nhau nh thế nào.

- Hs trả lời miệng. - Hs đọc thêm phần mở rộng sgk. - Gv: Gĩc tới = 0 0 thì gĩc khúc xạ bằng bao nhiêu. Nhận xét gì về trờng hợp này. - Gv chốt kiến thức. Hoạt động 3 ( 10 phút). Vận dụng

- Hs nêu kết luận sgk. ? Khi ánh sáng truyền từ khơng khí sang các mơi trờng trong suốt khác thì gĩc khúc xạ và gĩc tới cĩ quan hệ với nhau nh thế nào.

- Hs trả lời C3; C4.

M P Q

- Yêu cầu Hs trả lời C3; C4.

B A

* Hớng dẫn:

- Học thuộc phần ghi nhớ sgk. - Làm bài tập sbt.

- Đọc thêm mục “ Cĩ thể em cha biết ”.

Ngày soạn : 7/2/2011 Tiết 46 - bài 42. thấu kính hội tụ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận dạng đợc thấu kính hội tụ.

- Mơ tả đợc sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ.

- Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tốn đơn giản về thấu kính hội tụ và giải thích hiện tợng thờng gặp trong thực tế.

2. Kĩ năng:

- Biết làm thí nghiệm dựa trên các yêu cầu kiến thức trong sgk để tìm ra đặc điểm của thấu kính hội tụ.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc, tích cực.

II.Chuẩn bị:

- Dụng cụ thí nghiệm: Thấu kính hội tụ, giá quang học, màn hứng, nguồn sáng laze.

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

Hoạt động 1 ( 05 phút). Kiểm tra- Vào bài mới.

- Hs lên bảng trả lời câu hỏi. - Gv yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi:

? Nêu quan hệ giữa gĩc tới và gĩc khúc xạ. Làm bài tập 40 – 41.2 ( sbt ).

- Gv vào bài mới nh sgk.

Hoạt động 2( 15 phút). Tìm hiểu đặc điểm của thấu kính hội tụ.

- Hs đọc sgk, trình bày các bớc làm thí nghiệm.

- Yêu cầu Hs nghiên cứu tài liệu sgk và bố trí tiến hành thí nghiệm.

- Hs làm thí nghiệm theo nhĩm. - Gv theo dõi, hớng dẫn Hs đặt các dụng cụ thí nghiệm đúng vị trí.

- Đại diện 1 số nhĩm nêu kết quả.

+ C1: Chùm tia khúc xạ qua thấu kính hội tụ tại 1 điểm.

- Yêu cầu Hs trả lời C1. - Hs vẽ lại kết quả thí nghiệm.

S I

K

? Vẽ lại kết quả thí nghiệm.

- Hs: SI là tia tới.

IK là tia lĩ. - Yêu cầu Hs đọc thơng báo sgk, mơ tả thơng báo bằng các kí hiệu trên hình vẽ. - Hs nhận dạng thấu kính hội tụ. - Thiết bị thấu kính vừa làm thí nghiệm là thấu kính hội tụ. Vậy thấu kính hội tụ ca hình dạng nh thế nào?

- Gv chuẩn lại kiến thức về đặc điểm của thấu kính hội tụ:

+ Làm bằng vật liệu trong suốt (thuỷ tinh). + Phần rìa mỏng hơn phần giữa.

+ Quy ớc vẽ và kí hiệu.

Hoạt động 3 ( 17 phút). Tìm hiểu các khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ.

- Hs làm lại thí nghiệm sgk. Thảo luận nhĩm trả lời C4.

- Yêu cầu Hs làm lại thí nghiệm hình 42.2 và trả lời C4.

- Hs phát biểu lại và ghi lại khái niệm trục

chính của thấu kính hội tụ. - Gv giới thiệu trục chính của thấu kính hội tụ nh sgk. - Hs đọc sgk và nêu khái niệm quang tâm.

- Trục chính cắt TKHT tại điểm 0, điểm 0 là quang tâm. Mọi tia sáng đi qua quang tâm thì truyền thẳng, khơng đổi hớng.

? Quang tâm là điểm nào. Các tia sáng đi qua quang tâm cĩ đặc điểm gì ?

- Yêu cầu Hs trả lời C5.

- Gv thơng báo khi đổi mặt thấu kính hội tụ thì hiện tợng sảy ra tơng tự.

- Gv giới thiệu:

+ Tia lĩ song song trục chính (∆) tại F. F là tiêu điểm.

? Mỗi thấu kính hội tụ cĩ mấy tiêu điểm. 88

- Gv dùng hình vẽ giới thiệu tiêu cự của thấu kính hội tụ và giới thiệu đặc điểm của tia lĩ đi qua tiêu điểm.

Hoạt động 4 ( 08 phút). Củng cố, vận dụng và hớng dẫn về nhà.

- 1 Hs lên bảng trình bày C7.

- Yêu cầu Hs làm câu C7 vào vở bằng bút chì.

- Gv chuẩn xác lại tính chất 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ. Yêu cầu Hs ghi nhớ để vẽ đờng truyền của các tia sáng.

- Hs trả lời C8.

- Hs đọc phần ghi nhớ sgk.

- Yêu cầu Hs trả lời C8.

+ Gợi ý: Đặc điểm hội tụ của nhiều tia sáng nên năng lợng nhiều gây cháy.

- Yêu cầu Hs đọc phần ghi nhớ sgk. Giáo viên chốt kiến thức tồn bài.

* Hớng dẫn về nhà:

- Đọc thêm mục “ Cĩ thể em cha biết ”. - Học phần ghi nhớ sgk.

- Làm bài tập sbt.

Tuần 26

Ngày soạn :15/2/2011

Tiết 47 - bài 43.

ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nêu đợc trong trờng hợp nào thấu kính hội tụ cho ảnh thật và cho ảnh ảo của một vật và chỉ ra đợc đặc điểm của các ảnh này.

- Dùng các tia sáng đặc biệt dựng đợc ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua thấu kính hội tụ.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nghiên cứu hiện tợng tạo ảnh của thấu kính hội tụ bằng thực nghiệm. - Kĩ năng thu thập tổng hợp thơng tin để khái quát hiện tợng.

3. Thái độ:

- Say mê khoa học.

II. Chuẩn bị:

- Dụng cụ thí nghiệm: Thấu kính hội tụ, giá quang học, màn hứng, nguồn sáng, vật sáng F.

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

Hoạt động 1 ( 08 phút). Kiểm tra bài cũ.

- Hs lên bảng trả lời câu hỏi.

- Hs làm thí nghiệm mở bài sgk. - Gv yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi:? Nêu đặc điểm của các tia sáng qua thấu kính hội tụ.

- Gv vào bài mới nh sgk.

Hoạt động 2( 15 phút).

Tìm hiểu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.

- Các nhĩm Hs bố trí thí nghiệm nh hình 43.2 (sgk) : Đặt vật ngồi khoảng tiêu cự thực hiện yêu cầu C1; C2 và ghi nhận xét vào bảng 1 (sgk).

+ C1: ảnh thật, ngợc chiều với vật. + C2: ảnh thật, ngợc chiều với vật.

- Yêu cầu Hs nghiên cứu bố trí thí nghiệm hình 43.2 (sgk).

+ Chú ý: Thay nến bằng nguồn sáng và hình F.

- Gv hớng dẫn Hs bố trí thí nghiệm. + C3: Đặt vật trong khoảng tiêu cự màn sát

thấu kính, từ từ dịch màn ra xa thấu kính. Khơng hứng đợc ảnh trên màn. Đặt mắt trên đờng truyền của tia lĩ quan sát thấy ảnh cùng chiều, lớn hơn vật, đĩ là ảnh ảo, khơng hứng đợc trên màn.

- Hớng dẫn Hs làm thí nghiệm để trả lời C3.

- Gv tổ chức cho học sinh thảo luận chuẩn lại kiến thức ghi kết quả vào bảng 1.

- Yêu cầu Hs đọc thơng báo sgk.

Hoạt động 3( 12 phút). Dựng ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ.

1. Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ.

- Gv. Chùm tia tới phát ra từ S qua thấu kính cho chùm tia lĩ đồng quy ở S’. S’ là gì của S?

- Hs trả lời câu hỏi của giáo viên. - 1 Hs lên bảng vẽ hình.

? Cần sử dụng mấy tia sáng xuất phát từ S để xác định S’.

- Gv gọi Hs nhận xét hình vẽ. ảnh đã cho thật hay ảo?

2. Dựng ảnh của vật sáng. - Yêu cầu Hs thực hiện C5.

- Từng Hs thực hiện C5.

- 2 Hs lên bảng vẽ hình, lớp nhận xét.

- Gv chuẩn xác lại cách vẽ, mơ phỏng ảnh A’B’.

Hoạt động 4( 10 phút). Vận dụng, củng cố và hớng dẫn về nhà.

- Hs trả lời củng cố. ? Nêu đặc điểm ảnh của 1 vật qua thấu kính

hội tụ. ? Nêu cách dựng ảnh. - Từng Hs làm C6, C7: + C6: a, + ∆ABF ∼ ∆0HF ⇒ = ⇒ = ⇒ AF F AB H F AF H AB .0

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 9 Hay (Trang 83 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w