Bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 9 Hay (Trang 61 - 68)

II. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:

Bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái.

bàn tay trái.

I. Mục tiêu:

- Vận dụng đợc qui tắc nắm tay phải xác định đờng sức từ của ống dây khi biết chiều dịng điện và ngợc lại.

- Vận dụng đợc qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng cĩ dịng điện chạy qua đặt vuơng gĩc với đờng sức từ hoặc chiều đờng sức từ (hoặc chiều dịng điện ) khi biết 2 trong 3 yếu tố trên.

- Biết cách thực hiện các bớc giải bài tập định tính phần điện từ, cách suy luận lơgíc và biết vận dụng kiến thức vào thực tế.

- Rèn kỹ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành.

II. Chuẩn bị:

- Dụng cụ thí nghiệm: 1 nguồn điện 3V – 6V, 1 nam châm thẳng, 1 sợi dây mảnh dài 20cm, một ống dây 500 - 700 vịng, 1 cơng tắc, giá thí nghiệm.

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của học sinh hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 ( 14 phút ). Giải bài tập 1

-1 Hs đọc đề bài. - Yêu cầu Hs đọc đề bài.

- Hs nghiên cứu sgk tìm những vấn đề

của bài tập nêu ra. ? Bài tập đề cập đến những vấn đề gì.

- Hs nhắc lại quy tắc. ? Nhắc lại quy tắc nắm tay phải, sự tơng tác giữa 2 nam châm.

- Hs tự giải bài tập dới sự hớng dẫn của

giáo viên. - Yêu cầu Hs tự lực giải bài tập.

- Hs trao đổi trên lớp với lời giải câu

a,b. - Gv tổ chức cho Hs thảo luận các câu hỏi a, b - Nêu thứ tự các bớc để làm. - Các nhĩm làm thí nghiệm kiểm tra,

ghi chép hiện tợng sảy ra và rút ra kết luận.

- Yêu cầu các nhĩm làm thí ngiệm kiểm tra + Chú ý: Khi đổi chiều dịng điện cực của ống dây đổi hiện tợng đẩy nhau sảy ra nhanh cần chú ý quan sát tránh nhầm lẫn.

Hoạt động 2 ( 10 phút). Giải bài tập 2

- Hs cá nhân tìm hiểu đề bài, nhận thức vấn đề của bài tốn và tìm hiểu kiến thức vận dụng.

- Gv treo bảng phụ vẽ hình của bài tập, yêu cầu Hs vẽ vào vở.

- Hs nhắc lại quy tắc bàn tay trái. ? Nêu kiến thức áp dụng. - 1 Hs lên bảng giải bài tập.

- Lớp trao đổi kết quả trên lớp.

- Yêu cầu Hs lên bảng giải bài tập. Cả lớp thảo luận rút ra các bớc giải bài tập: Vận dụng quy tắc bàn tay trái.

Hoạt động 3 ( 10 phút). Giải bài tập 3

- Cá nhân Hs tự làm bài tập theo yêu

cầu của đề bài. - Gv treo bảng phụ hình vẽ 30.3 –sgk.- Gọi Hs lên bảng làm bài tập.

- Hs thảo luận nhĩm. - Gv tổ chức cho Hs thảo luận – chốt kết quả cuối cùng.

Hoạt động 4 (6 phút). Củng cố và hớng dẫn về nhà.

- Hs trao đổi, thảo luận chung để đa ra các bớc giải bài tập vận dụng 2 quy tắc.

- Việc giải giải bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái gồm những bớc nào?

* Hớng dẫn về nhà:

- Làm các bài tập sbt.

- Xem lại các bài tập đã chữa.

- Nắm chắc 2 quy tắc “nắm tay phải” và ” bàn tay trái ”. - Đọc trớc bài “ Hiện tợng cảm ứng điện từ ”.

Tuần 17 Ngày soạn: ……… Tiết 33 - Bài 31. Hiện tợng cảm ứng điện từ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

- Làm đợc thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dịng điện cảm ứng.

- Mơ tả đợc cách làm xuất hiện dịng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.

- Sử dụng đợc đúng 2 thuật ngữ mới đĩ là dịng điện cảm ứng và hiện tợng cảm ứng điện từ.

2. Kĩ năng:

- Quan sát và mơ tả chính xác hiện tợng sảy ra.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc, trung thực.

II. Chuẩn bị:

- Dụng cụ thí nghiệm: 1 cuộn dây cĩ gắn bĩng đèn LED; thanh nam châm cĩ trục quay; 1 nam châm điện và 2 pin 1,5V; 1 đi na mơ xe đạp.

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của học sinh hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 ( 4 phút ). Phát hiện ra cách khác để tạo ra dịng điện

ngồi cách dùng pin hay ac qui.

- Gv đặt vấn đề: Ta biết muốn tạo ra dịng điện phải dùng nguồn điện là pin hay ác qui.

- Cá nhân Hs suy nghĩ trả lời giáo viên. ? Cĩ trờng hợp nào khơng dùng pin hoặc ác qui mà vẫn tạo ra dịng điện đợc khơng.

+ Gv gợi ý: Bộ phận nào làm cho đèn xe đạp phát sáng?

- Gv chuyển mục I.

Hoạt động 2 (06 phút). Tìm hiểu cấu tạo của đi na mơ xe đạp và dự đốn xem hoạt động của bộ phận nào

trong đi na mơ xe đạp là nguyên nhân chính gây ra dịng điện.

- Hs quan sát hình 31.1 – sgk tìm hiểu

cấu tạo của đi na mơ. - Yêu cầu Hs quan sát hình 31.1 – sgk. - Hs nêu cấu tạo chính của đi na mơ xe

đạp.

? Chỉ ra các bộ phận chính của đi na mơ xe đạp. - Hs phát biểu chung cả lớp câu hỏi

của giáo viên. ? Dự đốn xem hoạt động của bộ phận chính nào gây ra dịng điện.

Hoạt động 3 ( 10 phút). Tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra dịng điện. Xác định trong trờng hợp nào thì nam châm vĩnh cửu cĩ thể tạo ra dịng điện?

- Hs tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm sgk.

- Yêu cầu Hs tìm hiểu sgk.

? Nêu dụng cụ thí nghiệm, các bớc tiến hành thí nghiệm.

- Hs làm việc theo nhĩm làm thí nghiệm.

- Đại diện nhĩm trình bày hiện tợng.

- Gv hớng dẫn Hs tiến hành thí nghiệm theo các bớc nh sgk.

+ Gv lu ý: Đa nam châm vào hoặc ra xa cuộn dây, thao tác phải nhanh dứt khốt.

- Các nhĩm thảo luận, rút ra nhận xét chỉ ra trong trờng hợp nào nam châm vĩnh cửu cĩ thể tạo ra đợc dịng điện.

- Làm thí nghiệm kiểm tra theo nhĩm.

- Rút ra nhận xét chung. - Yêu cầu Hs làm thí nghiệm, kiểm tra lại dự đốn, rút ra nhận xét.

Hoạt động 4( 10 phút). Tìm hiểu cách dùng nam châm điện tạo ra dịng điện, trong trờng hợp nào thì nam châm điện cĩ thể tạo ra dịng điện.

- Hs tìm hiểu thí nghiệm sgk. - Yêu cầu Hs đọc thí nghiệm 2 sgk, nêu dụng cụ, cách tiến hành.

- Hs hoạt động nhĩm làm thí nghiệm,

cử đại diện trình bày. - Yêu cầu Hs làm thí nghiệm theo các bớc sgk. - Các nhĩm thảo luận C3: Rút ra nhận

xét về những trờng hợp xuất hiện dịng điện.

- Gv tổ chức Hs thảo luận làm rõ khi đĩng, ngắt mạch điện thì từ trờng của nam châm điện thay đổi thế nào?

Hoạt động 5 ( 2 phút). Tìm hiểu thuật ngữ mới: Dịng điện cảm ứng, hiện tợng cảm ứng điện từ.

- Hs đọc sgk để tìm hiểu. - Yêu cầu Hs đọc sgk.

- Gv chốt kiến thức: Khi nào xuất hiện dịng điện cảm ứng?

Hoạt động 6 ( 5 phút). Vận dụng, củng cố và hớng dẫn về nhà

- Hs nêu dự đốn cho C4. - Yêu cầu Hs nêu dự đốn cho C4. - Hs quan sát thí nghiệm của giáo viên

nêu hiện tợng, từ đĩ rút ra kết luận cho C4.

- Gv làm thí nghiệm kiểm tra – Hs quan sát.

- Cá nhân Hs làm C5. - Yêu cầu cá nhân Hs làm C5:

- Cho Hs đọc phần ghi nhớ sgk và mục cĩ thể em cha biết.

* Hớng dẫn về nhà:

- Học thuộc phần ghi nhớ sgk.

- Đọc thêm mục “ Cĩ thể em cha biết ”. - Làm bài tập sbt.

Ngày soạn:………..

Tiết 34 - Bài 32.

Điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Xác định đợc cĩ sự biến đổi ( tăng hay giảm) của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín khi làm thí nghiệm với nam châm điện hoặc nam châm vĩnh cửu.

- Dựa trên quan sát thí nghiệm, xác lập đợc mối quan hệ giữa sự xuất hiện dịng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín.

- Phát biểu đợc điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng.

- Vận dụng đợc điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng để giải thích và dự đốn những truờng hợp cụ thể trong đĩ xuất hiện hay khơng xuất hiện dịng điện cảm ứng.

2. Kĩ năng:

- Quan sát và mơ tả chính xác thí nghiệm. - Phân tích, tổng hợp kiến thức cũ.

II. Chuẩn bị:

- 1 nam châm thẳng, 1 cuộn dây cĩ gắn đèn LED.

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của học sinh hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 ( 7 phút ). Kiểm tra Vào bài mới.

- 1 Hs lên bảng kiểm tra - Gv nêu câu hỏi kiểm tra:

? Nêu các cách dùng nam châm để tạo ra dịng điện trong cuộn dây dẫn kín. Cĩ trờng hợp nào mà nam châm chuyển động so với cuộn dây mà trong cuộn dây khơng xuất hiện dịng điện cảm ứng?

- Hs phát hiện các nam châm đều cĩ thể gây ra dịng điện cảm ứng. Vậy khơng phải chính nam châm mà là một cái gì chung của nam châm gây ra dịng điện cảm ứng.

Gv đặt vấn đề: Vậy việc tạo ra dịng điện cảm ứng cĩ phụ thuộc vào chính nam hay trạng thái chuyển động của nam châm? Cĩ yếu tố nào chung trong các trờng hợp gây ra dịng điện cảm ứng?

- Gv: Các nhà khoa học cho rằng chính từ trờng của nam châm bằng cách nào đĩ đã tác dụng lên cuộn dây gây xuất hiện dịng điện cảm ứng. - Gv : Cĩ thể dùng đờng sức từ để biểu diễn từ trờng. Vậy làm cách nào để nhận biết đuợc sự biến đổi của từ trờng trong lịng cuộn dây khi đa nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây.

Hoạt động 2 (8phút). Khảo sát sự biến đổi của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín khi một cực của nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây dẫn trong thí nghiệm tạo ra dịng điện cảm ứng bằng nam châm vĩnh cửu, nam châm

điện - Điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng.

- Hs hoạt động theo nhĩm

+ Đọc sgk cùng thao tác trên mơ hình để trả lời C1.

+ Thảo luận chung cả lớp rút ra nhận xét về sự biến đổi của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây khi đa nam châm vào và kéo nam châm ra khỏi cuộn dây.

- Yêu cầu HS quan sát hình 31.1 – sgk.

- Gv hớng dẫn đếm số đờng sức từ của cuộn dây khi đa nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây.

qua tiết diện S của cuộn dây với sự xuất hiện dịng điện cảm ứng.

- Cá nhân Hs suy nghĩ và điền vào

bảng 1. - Dựa vào thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra dịng điện cảm ứng và kết quả khảo sát sự biến đổi của số đờng sức từ qua tiết diện S khi di chuyển nam châm.

? Hãy nêu mối quan hệ giữa sự biến thiên của số đờng sức từ qua tiết diện S và sự xuất hiện dịng điện cảm ứng.

- Yêu cầu HS hồn thiện bảng 1. - Hs trả lời C3: Rút ra nhận xét về điều

kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng. - Yêu cầu Hs trả lời C3. - Cá nhân hs trả lời C4.

- Rút ra nhận xét 2. - Yêu cầu Hs trả lời C4.+ Gv gợi ý: Khi đĩng, ngắt mạch điện thì dịng điện qua nam châm điện tăng hay giảm? Từ đĩ suy ra sự thay đổi về số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên tăng hay giảm?

? Từ nhận xét 1 và 2 , cĩ kết luận gì về điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng.

Hoạt động 4 ( 5 phút). Vận dụng Hớng dẫn về nhà

- Hs đọc phần tĩm tắt ghi nhớ sgk. - Yêu cầu HS nhắc lại điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng.

- Cá nhân Hs trả lời C5; C6. - Yêu cầu Hs vận dụng điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng để giải thích C5; C6.

- Gv chốt kiến thức: Khơng phải cứ nam châm hay cuộn dây chuyển động thì trong cuộn dây xuất hiện dịng điện cảm ứng mà điều kiện để trong cuộn dây xuất hiện dịng điện cảm ứng là cuộn dẫn phải kín và số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây phải biến thiên.

* Hớng dẫn:

- Đọc thêm mục “ Cĩ thể em cha biết ”.

- Ghi nhớ điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng. - Làm bài tập SBT.

Tuần 18

Ngày soạn: ………

Tiết 35. ơn tập

I. Mục tiêu:

- Ơn tập hệ thống hố các kiến thức đã học trong học kỳ I.

- Luyện tập, vận dụng các kiến thức vào một số trờng hợp cụ thể. - Rèn đợc khả năng tổng hợp, khái quát kiến thức đã học.

- Thái độ : Khẩn trơng, tự đánh giá đợc khả năng tiếp thu kiến thức đã học.

II. Chuẩn bị:

- Học sinh tự ơn tập các kiến thức của HKI.

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của học sinh hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 ( 10 phút ). Ơn tập lý thuyết

- Hs trả lời các câu hỏi theo các hình thức: + Hoạt động cá nhân.

+ Thảo luận chung cả lớp.

+ Hs lên bảng viết các cơng thức cần thiết.

- Gv nêu các câu hỏi :

1. Hiệu điện thế và cờng độ dịng điện chạy qua dây dẫn quan hệ với nhau nh thế nào. 2. Đối với mỗi dây dẫn, thơng số U/I cĩ trị số nh thế nào? Vì sao?

3. Phát biểu định luật Ơm- viết biểu thức của định luật, chỉ rõ đơn vị đo các đại lợng trong cơng thức.

4. Viết cơng thức tính điện trở, chỉ rõ các đại lợng trong cơng thức.

5. Nêu tính chất cờng độ dịng điện, hiệu điện thế, điện trở trong đoạn mạch nối tiếp, song song.

6. Cơng suất của dịng điện đợc tính bằng những cơng thức nào. Trên quạt điện cĩ ghi 220V – 60W cĩ nghĩa là gì.

7. Cơng của dịng điện sản ra trong một đoạn mạch đợc tính nh thế nào.

8. Phát biểu định luật Jun – len – xơ. Viết biểu thức của định luật.

Hoạt động 2 (30 phút). Bài tập vận dụng

- Gv nêu đề bài: Cho mạch điện nh hình vẽ.

- Hs lên bảng tính câu 1:

+ Khi K mở: RMC nt R2, cĩ : Cho biết đèn ghi: 6V – 12W; R2 = 6MN là biến trở con chạy C ở vị trí RMC = 18Ω. Ω; UAB khơng đổi bằng 24V.

)( ( 18 1 . 1 2 2 V R U R R U U R U R U MC AD MC DB AD DB MC AD = ⇒ = = + + = = và UDB = R2.1 = 6(V).

- Lớp thảo luận tìm cách giải khác cho câu 1.

1) K mở, tính UAD và UDB.

2) K đĩng, giữ nguyên con chạy C .

a) Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch. b) Tính PĐ, khi đĩ đèn sáng nh thế nào? c) Tính cơng của dịng điện sản ra trên bĩng đèn trong 15phút.

3) K đĩng, dịch con chạy C sang bên trái, hỏi đèn sáng nh thế nào? Con chạy ở vị trí nào thì đèn sáng bình thờng. 2a: Ta cĩ RĐ = 3( ) 12 62 2 Ω = = P U và RDB = ) ( 2 . 2 2 = Ω +R R R R D D nên RTD = RMC + RDB = 20Ω

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 9 Hay (Trang 61 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w