Thái độ: Cẩn thận, khéo léo trong thao tác thí nghiệm II Chuẩn bị:

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 9 Hay (Trang 47 - 52)

II. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:

3. Thái độ: Cẩn thận, khéo léo trong thao tác thí nghiệm II Chuẩn bị:

- Dụng cụ thí nghiệm: Nam chân thẳng, hình chữ U, kim nam châm, tấm nhựa cứng, mạt sắt.

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của học sinh hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 ( 05 phút ). Kiểm tra vào bài mới

- Hs lên bảng trả lời lý thuyết và chữa bài tập.

- Các Hs khác nhận xét, bổ sung.

- Gv đặt câu hỏi kiểm tra:

? Từ trờng tồn tại ở đâu. Làm thế nào để phát hiện ra từ trờng.

? Chữa bài tập 22.3 – 22.4 (sbt). - Gv vào bài mới nh sgk.

Hoạt động 2 ( phút). Thí nghiệm tạo từ phổ của thanh nam châm

- Hs tìm hiểu thí nghiệm + các dụng cụ thí nghiệm + cách tiến hành thí nghiệm trong sgk.

- Gv giao dụng cụ cho các nhĩm, yêu cầu làm thí nghiệm nh hớng dẫn sgk.

- Hs làm thí nghiệm theo nhĩm, nêu nhận xét:

C1: Các mạt sắt xắp xếp thành những đờng cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng xa nam châm các đờng này càng tha.

- Gv yêu cầu các nhĩm trả lời C1 (sgk).

- Gv yêu cầu nhận xét rõ độ mau ( tha ) của các mạt sắt, liên hệ với độ mạnh yếu của từ trờng.

- Gv giới thiệu khái niệm từ phổ - đờng sức từ (sgk).

Hoạt động 3 ( phút). Vẽ và xác định chiều của đờng sức từ.

- Hs hoạt động nhĩm nghiên cứu sgk về cách vẽ đờng sức từ.

- Hs thực hành vẽ.

- Yêu cầu Hs nghiên cứu hớng dẫn sgk, gọi đại diện nhĩm trình bày trớc lớp thao tác phải làm để vẽ đợc 1 đờng sức từ.

- Hs thảo luận chỉ ra cách vẽ đúng

nhất. - Gv thu kết quả của một số nhĩm, chỉnh sửa, nhận xét.

- Hs làm thí nghiệm, nêu nhận xét: C2: Trên mỗi đờng sức từ kim nam châm định hớng theo một chiều nhất định.

- Gv yêu cầu Hs làm tiếp thí nghiệm theo hớng dẫn ở mục b.

- Hs tự vẽ mũi tên biểu diễn chiều của đờng sức từ.

- Gv thơng báo chiều qui ớc của đờng sức từ, yêu cầu Hs dùng mũi tên đánh dấu chiều của đ- ờng sức từ vừa vẽ.

- Hs trả lời C3: Bên ngồi nam châm, các đờng sức từ đi ra từ cực Bắc và đi vào từ cực Nam.

? Dựa vào hình vẽ trả lời C3 (sgk).

- Hs đọc và ghi kết luận vào vở - Gv thơng báo qui ớc vẽ độ dầy, tha của các đ- ờng sức từ biểu thị cho độ mạnh yếu của từ tr- ờng.

- Yêu cầu Hs đọc phần kết luận sgk.

Hoạt động 4 ( phút). Củng cố và hớng dẫn về nhà.

- Hs làm việc cá nhân:

C4: ở khoảng giữa 2 từ cực của nam châm hình chữ U các đờng sức từ gần nh song song với nhau.

- Yêu cầu Hs quan sát hình 23.4 sgk và làm C4. - Gọi Hs trả lời, hớng dẫn thảo luận C4.

- Hs hoạt động cá nhân làm C5: - Gv vẽ hình C5 và yêu cầu Hs làm C5.

+ Đầu B của nam châm là cực Nam. - C6: Các đờng sức từ cĩ chiều đi từ cực Bắc của nam châm bên trái sang cực Nam của nam châm bên phải.

- Yêu cầu Hs làm C6.

- Gv chốt kiến thức: Xung quanh nam châm cĩ từ trờng nên đờng sức từ cĩ ở mọi phía của nam châm ( chứ khơng chỉ ở một phía ). Đờng sức từ khơng phải là đờng cĩ thật trong khơng gian mà ta chỉ dùng đờng sức từ để nghiên cứu từ trờng.

* Hớng dẫn về nhà:

- Học thuộc phần ghi nhớ sgk.

- Đọc thêm mục “ Cĩ thể em cha biết ”.

- Tập vẽ và xác định chiều các đờng sức từ của nam châm thẳng, nam châm chữ U. - Làm bài tập sbt.

Ngày soạn: ………

Tiết 26 - Bài 24.

từ trờng của ống dây cĩ dịng điện chạy qua I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- So sánh đờng từ phổ của ống dây cĩ dịng điện chạy qua với từ phổ của thanh nam châm thẳng.

- Vẽ đợc đờng sức từ biểu diễn từ trờng của ống dây.

- Vận dụng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều đờng sức từ của ống dây cĩ dịng điện chạy qua khi biết chiều dịng điện.

2. Kỹ năng:

- Làm từ phổ của từ trờng của ống dây cĩ dịng điện chạy qua. Vẽ đờng sức từ của từ trờng ống dây cĩ dịng điện chạy qua.

3. Thái độ: Cẩn thận, khéo léo trong thao tác thí nghiệm. II. Chuẩn bị: II. Chuẩn bị:

- Dụng cụ thí nghiệm: Tấm nhựa với các vịng dây, nguồn điện, mạt sắt, cơng tắc, dây dẫn.

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của học sinh hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 ( 05 phút ). Kiểm tra vào bài mới

- 2 Hs lên bảng trả lời lý thuyết và chữa bài tập.

- Hs khác nhận xét, bổ xung.

- Gv nêu câu hỏi kiểm tra:

? Nêu cách tạo ra từ phổ, đặc điểm từ phổ của nam châm thẳng. Nêu quy ớc chiều đờng sức từ . Vẽ và xác định chiều đờng sức từ của nam châm thẳng.

? Chữa bài tập 23.1 – 23.2 (sbt).

- Gv chốt kiến thức bài cũ và vào bài mới nh sgk.

Hoạt động 2 ( 15 phút). Tạo ra và quan sát từ phổ của ống dây cĩ dịng điện chạy qua.

- Hs tìm hiểu thí nghiệm sgk và nêu cách làm.

? Đọc thơng tin sgk, nêu cách tạo ra để quan sát từ phổ của ống dây cĩ dịng điện chạy qua.

- Hs làm thí nghiệm theo nhĩm, quan sát trả lời C1 (sgk):

C1: Phần từ phổ bên ngồi ống dây cĩ dịng điện chạy qua và bên ngồi nam châm thẳng giống nhau. Khác nhau là trong lịng ống dây cũng cĩ các đờng mạt sắt sắp xếp gần nh song song với nhau.

- Hs tự vẽ 1 đờng sức từ trên tấm nhựa.

- Gv yêu cầu Hs làm thí nghiệm theo nhĩm và thảo luận trả lời C1 (sgk).

- Hs cá nhân làm C2: Đờng sức từ ở bên trong và ngồi ống dây tạo thành những đờng cong khép kín.

- Yêu cầu Hs trả lời C2 (sgk). - Hs làm thí nghiệm và trả lời C3:

Giống nh nam châm thẳng tại 2 đầu ống dây các đờng sức từ cùng đi vào 1 đầu và cùng đi ra ở đầu cịn lại.

- Yêu cầu Hs làm tiếp thí nghiệm, dựa vào định hớng của nam châm thử trả lời C3 (sgk).

- Gv thơng báo: Hai đầu ống dây cĩ dịng điện chạy qua cũng là 2 từ cực. Đầu cĩ các đờng sức từ đi ra gọi là cực Bắc, đầu cĩ các từ cực đi vào gọi là cực Nam.

- Hs thảo luận trên lớp và rút ra kết luận.

- Hs đọc và ghi kết luận vào vở.

? Rút ra kết luận chung về từ phổ....

Hoạt động 3 ( 10 phút). Tìm hiểu qui tắc nắm tay phải

- Hs nêu dự đốn và cách kiểm tra. - Gv đặt vấn đề: Từ trờng do dịng điện sinh ra, vậy chiều của đờng sức từ cĩ phụ thuộc vào chiều của dịng điện khơng? Làm thế nào kiểm tra đợc điều đĩ.

- Hs làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn theo nhĩm

- Hs nêu kết luận rút ra.

- Gv tổ chức cho Hs làm thí nghiệm kiểm tra, nêu kết luận.

- Hs nghiên cứu quy tắc “Nắm tay

phải”- sgk. - Gv : Để xác định chiều của đờng sức từ ngời ta sử dụng quy tắc “ Nắm tay phải ”. - Gv yêu cầu Hs tìm hiểu quy tắc sgk.

- Trong lịng ống dây. ? Quy tắc “ Nắm tay phải ” giúp ta xác định chiều đờng sức từ trong lịng hay ngồi ống dây. ? Khi biết chiều đờng sức từ bên trong ống dây suy ra chiều đờng sức từ ngồi ống dây nh thế nào.

- Hs áp dụng qui tắc - thực hành dới sự

hớng dẫn của giáo viên. - Yêu cầu Hs áp dụng qui tắc xác định chiều đ-ờng sức từ trong lịng ống dây ở thí nghiệm trên khi đổi chiều dịng điện.

Hoạt động 5 ( 10 phút). Củng cố, vân dụng và hớng dẫn về nhà.

- Hs nhắc lại quy tắc. ? Nhắc lại quy tắc “ Nắm tay phải ”. - Cá nhân Hs làm C4, C5, C6 (sgk):

C4: Đầu B là cực Bắc, đầu A là cực Nam.

C5: Kim nam châm 5 vẽ sai chiều.

C6: Đầu A là từ cực Bắc, đầu B là từ cực Nam.

- Yêu cầu cá nhân Hs vận dụng qui tắc làm C4, C5, C6 (sgk).

- Gv chốt quy tắc “Nắm tay phải”:

+ Biết chiều đờng sức từ tìm đợc chiều dịng điện.

+ Biết chiều dịng điện thì tìm đợc chiều của đ- ờng sức từ (cực của ống dây).

* Hớng dẫn về nhà:

- Học thuộc quy tắc “ Nắm tay phải ”.

- Vận dụng thành thạo làm bài tập bài 24 (sbt). - Xem lại cấu tạo của nam châm điện học lớp 7. Tuần 14

Ngày soạn: ……….

Tiết 27 - Bài 25.

Sự nhiễm từ của sắt, thép - nam châm điện I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Mơ tả đợc thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt, thép.

- Giải thích đợc vì sao ngời ta dùng lõi săt non để chế tạo nam châm điện. - Nêu đợc 2 cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật.

- Mắc mạch điện theo sơ đồ. Sử dụng biến trở trong mạch, các dụng cụ đo điện.

3. Thái độ: Thực hiện an tồn về điện. II. Chuẩn bị:

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 9 Hay (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w