II. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, yêu thích mơn học II Chuẩn bị:
- Dụng cụ thí nghiệm: Nam châm hình chữ U, 1 biến trở, dây dẫn bằng đồng cĩ Φ= 2,5mm, nguồn điện, ampe kế, cơng tắc điện. giá thí nghiệm.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của học sinh hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 ( 05 phút ). Vào bài mới
- 1 Hs lên bảng mơ tả thí nghiệm ơ -
xtét và rút ra kết luận. - Gv yêu cầu 1 Hs nêu thí nghiệm ơ - xtét chứng tỏ dịng điện cĩ tác dụng từ.
- Hs nêu dự đốn. - Gv đặt vấn đề: Dịng điện tác dụng lực từ lên
kim nam châm vậy ngợc lại nam châm cĩ tác dụng lực từ lên dịng điện khơng?
Hoạt động 2 ( 10 phút). Thí nghiệm về tác dụng của từ trờng lên dây dẫn cĩ dịng điện.
- Hs đọc thơng tin sgk và tiến hành thí
nghiệm theo nhĩm. - Gv hớng dẫn Hs mắc mạch điện theo sơ đồ hình 27.1 – sgk. - Hiện tợng: Đoạn dây dẫn AB chịu tác
dụng của một lực nào đĩ. ? Hiện tợng đĩ chứng tỏ điều gì. - Hs rút ra kết luận. - Gv giới thiệu lực đĩ là lực điện từ.
Hoạt động 3 ( 8 phút). Tìm hiểu chiều của lực điện từ
- Hs nêu dự đốn: Dây dẫn AB bị hút
hoặc đẩy ? Dự đốn về chiều của lực điện từ.
- Hs làm thí nghiệm trong 2 trờng hợp đổi chiều dịng điện, rút ra nhận xét: Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào
? Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào.
? Làm thế nào kiểm tra đợc dự đốn đĩ.
chiều của dịng điện chạy qua dây AB.
- Hs ghi kết luận vào vở. - Gv tổ chức cho Hs thảo luận để rút ra kết luận.
Hoạt động 4 (7 phút). Tìm hiểu quy tắc bàn tay trái.
- Hs tìm hiểu quy tắc theo thơng tin
sgk. - Yêu cầu Hs tìm hiểu quy tắc sgk.
- Hs luyện tập áp dụng quy tắc bàn tay trái:
B1: Đặt bàn tay trái sao cho các đờng sức từ vuơng gĩc và cĩ chiều hớng vào lịng bàn tay.
B2: Quay tay trái xung quanh một đờng sức từ ở giữa lịng bàn tay để ngĩn tay giữa chỉ chiều dịng điện.
B3: Chỗi ngĩn tay cái vuơng gĩc với ngĩn giữa lúc đĩ ngĩn tay cái chỉ chiều dịng điện.
- Gv treo hình vẽ sgk và yêu cầu Hs luyện tập xác định chiều của lực điện từ.
? Nêu các bớc xác định chiều của lực điện từ.
Hoạt động 5 ( 10 phút). Vận dụng, củng cố và hớng dẫn về nhà.
- Hs trả lời các câu hỏi của giáo viên. - Gv nêu câu hỏi, yêu cầu Hs trả lời:
? Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào.
? Nêu nộ dung quy tắc bàn tay trái.
? Nếu đồng thời đổi chiều dịng điện và đổi chiều đờng sức từ thì chiều của lực điện từ cĩ thay đổi khơng.
- Cá nhân hs thực hiện C2; C3; C4
( sgk). - Yêu cầu cá nhân hồn thiện các câu hỏi C2; C3; C4 ( sgk).
* Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ sgk - Vận dụng làm bài tập sbt.
- Đọc trớc bài ” Động cơ điện một chiều ”.
Ngày soạn: ………..
Tiết 30 - Bài 28.
Động cơ điện một chiều I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Mơ tả đợc các bộ phận chính và giải thích đợc hoạt động của động cơ điện một chiều.
- Nêu đợc tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện.
- Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động.
- Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ, biểu diễn lực điện từ. - Giải thích đợc nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều.
3. Thái độ: Ham hiểu biết, yêu thích mơn học. II. Chuẩn bị: