II. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
3. Thái độ: Ham hiểu biết, yêu thích mơn học II Chuẩn bị:
- Mơ hình động cơ điện một chiều, nguồn điện.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của học sinh hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 ( 08 phút ). Kiểm tra bài cũ - Vào bài mới
- Hs lên bảng trả lời lý thuyết và làm
bài tập. - Gv nêu yêu cầu kiểm tra:? Phát biểu quy tắc bàn tay trái. Làm bài tập 27.3 (sbt).
- Gv đặt vấn đề vào bài mới nh sgk.
Hoạt động 2 ( 6 phút). Tìm hiểu cấu tạo của động cơ điện một chiều.
- Hs nghiên cứu sgk - Yêu cầu Hs tìm hiểu sgk, hình vẽ 28.1 để nắm đợc cấu tạo của động cơ điện một chiều.
- Các bộ phận chính của động cơ điện: + Khung dây dẫn.
+ Nam châm. + Cổ gĩp điện.
- Yêu cầu Hs chỉ ra các bộ phận của động cơ điện 1 chiều trên mơ hình.
Hoạt động 3 (9 phút). Nghiên cứu nguyên tắc hoạt động của động cơ điện 1 chiều.
- Hs: Dựa trên tác dụng của từ trờng lên khung dây dẫn cĩ dịng điện chạy qua.
? Động cơ điện hoạt động dựa trên nguyên tắc nào.
- Cá nhân Hs thực hiện C1:
- 1Hs lên bảng vẽ. - Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực từ tác dụng lên khung dây AB, CD. Biểu diễn các lực từ đĩ trên hình vẽ.
- Cá nhân Hs thực hiện C2: - Yêu cầu Hs trả lời C2. - Khung dây sẽ quay do tác dụng của 2
lực. ? Cặp lực vừa vẽ cĩ tác dụng gì đối với khung dây.
- Hs thảo luận nhĩm trả lời C3: - Yêu cầu Hs làm thí nghiệm kiểm tra nhận định trên.
- Hs rút ra kết luận sau khi thảo luận nhĩm về nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện 1 chiều.
? Động cơ điện 1 chiều cĩ các bộ phận chính là gì. Nĩ hoạt động dựa theo nguyên tắc nào?
Hoạt động 4 ( 9 phút). Tìm hiẻu động cơ điện 1 chiều trong kĩ thuật.
- Hs cá nhân quan sát hình 28.2 – sgk và chỉ ra các bộ phận của động cơ điện một chiều trong kĩ thuật.
- Yêu cầu Hs quan sát hình 28.2 - sgk :
? Nêu các bộ phận chính của động cơ điện một chiều dùng trong kỹ thuật.
- Hs trả lời C4 (sgk): Nhận xét về sự khác nhau giữa động cơ kĩ thuật và mơ hình động cơ tìm hiểu ở phần I.
? Trong động cơ điện một chiều trong kỹ thuật, bộ phận tạo ra từ trờng cĩ phải là nam châm vĩnh cửu khơng. Bộ phận quay cĩ phải đơn giản chỉ là 1 khung dây khơng?
- Gv giới thiệu ngồi động cơ kĩ thuật 1 chiều cịn cĩ động cơ điện xoay chiều là động cơ th- ờng dùng trong đời sống và kĩ thuật.
- Hiện tợng lực điện từ tác dụng lên khung dây cịn đợc ứng dụng để chế tạo điện kế là bộ phận chính trong các dụng cụ đo điện.
Hoạt động 5( 3 phút). Phát hiện sự biến đổi năng lợng trong động cơ điện
- Hs: Điện năng chuyển hố thành cơ
năng. ? Khi hoạt động động cơ điện chuyển hĩa năng lợng từ dạng nào sang dạng nào.
Hoạt động 6 ( 10 phút). Vận dụng, củng cố và hớng dẫn về nhà.
- Cá nhân Hs trả lời C5; C6; C7 (sgk) - Yêu cầu Hs lần lợt trả lời C5; C6; C7 (sgk) dới sự hớng dẫn của giáo viên.
- Gv chốt kiến thức tồn bài.
* Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ sgk.
- Đọc thêm mục “ Cĩ thể em cha biết ”. - Làm bài tập sbt.
- Làm trớc mẫu “ Báo cáo thực hành ”.
Tuần 16
Ngày soạn:………..
Tiết 31. Thực hành : Chế tạo nam châm vĩnh cửu nghiệm lại từ tính của ống dây cĩ dịng điện.
I. Mục tiêu:
- Chế tạo đợc một đoạn dây thép thành nam châm, biết cách nhận biết một vật cĩ phải là nam châm hay khơng.
- Biết dùng kim nam châm để xác định trên từ cực của ống dây cĩ dịng điện chạy qua và chiều dịng điện chạy trong ống dây.
- Biết làm việc tự lực để tiến hành cĩ kết quả cơng việc thực hành, biết sử lý và báo cáo kết quả thực hành theo mẫu, cĩ tinh thần hợp tác trong hoạt động nhĩm.
- Rèn kĩ năng thực hành và viết báo cáo thực hành.
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ thí nghiệm: 1 nguồn điện 3V – 6V, 2 đoạn dây 1 bằng thép, 1 bằng đồng, một ống dây 200 vịng, 300 vịng quấn sẵn trên ống nhựa, 1 cơng tắc, 1 giá thí nghiệm.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của học sinh hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 ( 05 phút ). Chuẩn bị thực hành
- Cán bộ lớp báo cáo cơng việc chuẩn bị về nhà của lớp.
- Cá nhân Hs trả lời các câu hỏi trong mẫu báo cáo thực hành.
- Gv kiểm tra mẫu báo cáo của Hs.
- Yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi phần mẫu báo cáo thực hành.
- Hs nắm bắt đợc yêu cầu của tiết học. - Cá nhân Hs mỗi nhĩm nhận thiết bị thí nghiệm.
- Gv nêu tĩm tắt yêu cầu, nhiệm vụ của tiết học, nhắc nhở học sinh về thái độ, ý thức học tập. - Gv giao dụng cụ thí nghiệm cho mỗi nhĩm.
Hoạt động2 ( 15 phút). Thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu.
- Cá nhân Hs tìm hiểu sgk để nắm
vững nhiệm vụ của tiết học. - Yêu cầu hs nêu tĩm tắt nhiệm vụ thực hành phần I. - Hs tĩm tắt các bớc thí nghiệm. ? Nêu tĩm tắt các bớc thí nghiệm.
- Hs hoạt động nhĩm theo từng bớc: + Nối 2 đầu ống dây A với nguồn điện 3V.
+ Đặt đồng thời đoạn dây thép và đồng dọc trong lịng ống dây, đĩng cơng tắc khoảng 2 phút.
+ Mở cơng tắc, lấy các đoạn dây kim loại.
+ Thử từ tính để xác định xem đoạn dây kim loại nào đã trở thành nam châm.
+ Xác định tên cực của nam châm, dùng bút đánh dấu tên cực
+ Ghi chép kết quả thí nghiệm vào mẫu báo cáo thực hành.
- Yêu cầu các nhĩm thực hành.
- Gv kiểm tra các nhĩm, hớng dẫn các nhĩm yếu.
Hoạt động 3 ( 15 phút). Nghiệm lại từ tính của ống dây cĩ dịng điện.
- Hs tìm hiểu nhiệm vụ thực hành qua
sgk. - Yêu cầu Hs nêu tĩm tắt nhiệm vụ thực hành phần II.
- Hs làm việc theo nhĩm, tiến hành
theo các bớc đã nêu. ? Nêu tĩm tắt các bớc tiến hành.
- Từng Hs ghi chép kết quả thực hành,
viết vào bảng 2 của mẫu báo cáo. - Gv theo dõi, kiểm tra việc thực hành, giúp đỡ các nhĩm yếu.
Hoạt động 4 ( 5 phút). Tổng kết, đánh giá, hớng dẫn về nhà.
- Hs thu dọn dụng cụ thực hành. - Gv thu báo cáo thực hành. - Nhận xét, đánh giá các mặt: + Thái độ
+ Kết quả thực hành.
* Hớng dẫn về nhà:
- Ơn tập lại quy tắc “ Nắm tay phải ”, quy tắc ” Bàn tay trái ”.
Ngày soạn: ………
Tiết 32 - Bài 30.