4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.4.1 định hướng phát triển sản xuất sắn nguyên liệu
a) Cơ sở cho việc ựịnh hướng
- Văn kiện đại hội đảng toàn quốc lần thứ XI ựã ựịnh hướng phát triển nông- lâm- ngư nghiệp và kinh tế nông thôn:
đẩy nhanh công nghiệp hoá và hiện ựại hoá nông nghiệp và nông thôn theo hướng hình thành nền nông nghiệp hàng hoá phù hợp với nhu cầu thị trường và ựiều kiện sinh thái của từng vùng.
đưa nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, ựạt mức tiên tiến trong khu vực về trình ựộ công nghệ và về thu nhập
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 106 trên một ựơn vị diện tắch, tăng năng suất lao ựộng, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm.
Phát triển mạnh công nghiệp chế biến gắn với vùng nguyên liệu, liên kết nông- công nghiệp trên ựịa bàn vùng và cả nước.
- Chủ trương và chắnh sách
Các mặt hàng nông sản Việt Nam có tiềm năng xuất khẩu cần quan tâm khi chuyển ựổi: Ngày nay, Việt Nam ựang xuất khẩu các mặt hàng nông sản như: gạo, cà phê, cao su, ựiều, hồ tiêu, trà, lạc, rau quả các loạiẦ và có thêm 7 loại nông sản có thể tham gia xuất khẩu như dừa, ựường, vừng, sắn, măng tre, bột giấy, thịt lợn.
Ba vấn ựề then chốt ựể nông nghiệp Việt Nam bước vào thế kỷ XXI + điều chỉnh cơ cấu nông nghiệp ựể sản xuất hàng hoá chất lượng cao phù hợp với nhu cầu thị trường.
+ Tập trung vào khoa học công nghệ ựể sản xuất ra những sản phẩm cạnh tranh caọ
+ Xúc tiến thị trường tiêu thụ nông sản phẩm
- Dự báo về thị trường sắn thế giớị
Hiện nay thị trường thế giới ựang có xu hướng sử dụng nhiều hơn nguồn nguyên liệu chế biến từ sắn, ựặc biệt là tinh bột, cồn, rượu và các phế phẩm cho chăn nuôi trong khi sản lượng sắn ựang hạn chế.
Cũng theo dự báo của FAO trong những năm tới không chỉ Trung Quốc, đài Loan, Hàn Quốc mà các nước khác như Malayxia, Philippin sẽ tăng ựáng kể khối lượng nhập khẩu, nhất là nhập khẩu tinh bột sắn. Ở Trung Quốc ựòi hỏi sản xuất ựối với tinh bột sắn tăng nhanh. Sản xuất ở miền Nam Trung Quốc không ựủ ựáp ứng cho nhu cầu nên nhu cầu nhập thêm nguyên liệu từ sắn là rất lớn.
Theo Viện nghiện cứu chắnh sách thực phẩm Quốc tế (IFPRI), dự báo nhu cầu sắn và các sản phẩm về sắn tăng liên tục khoảng 1% năm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 107
- Dự báo thị trường sắn của nước ta
Sản phẩm sắn khô trước ựây dùng cho sản xuất thức ăn chăn nuôi là chắnh với giá dao ựộng trong khoảng 1,2- 1,3 triệu ựồng/tấn, gần ựây việc xuất khẩu ựã ựược chú ý hơn, riêng trong 3 năm gần ựây lượng xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc ựạt trên 15 triệu USD/năm. Giá xuất khẩu khoảng 170-190 USD/tấn. Mặc dù vậy giá xuất khẩu trên thị trường dao ựộng rất mạnh tuỳ theo thời vụ thu hoạch và nguồn hàng.
Việt Nam hiện nay chủ yếu vẫn xuất khẩu tinh bột sắn cho các nước trong khu vực (chủ yếu là Trung Quốc) với số lượng còn khiêm tốn. Dự kiến trong những năm tới nhu cầu sắn của Việt Nam vẫn có khả năng tăng, nhất là thị trường sắn lát khô.
- Thị trường sắn vùng Tây Nguyên
Kết quả ựiều tra ở các tỉnh Tây Nguyên cho thấy: lượng sắn ựược tiêu thụ trên ựịa bàn chiếm khoảng 30% tổng sản lượng sắn xuất ra, trong ựó: làm lương thực cho người và thức ăn cho chăn nuôi chiếm 15- 20%, hao hụt trong thu hoạch 10- 15%. Khoảng 70% sản lượng sắn sản xuất ra ựược tiêu thụ ngoài vùng dưới dạng tinh bột và sắn lát khô.
- Quỹ ựất có thể chuyển sang trồng sắn
Tây Nguyên hiện có 850 nghìn ha ựất trống ựồi núi trọc, trong ựó có thể khai thác khoảng trên 200.000 ha vào mục tiêu nông nghiệp
Nếu xét theo hiện trạng loại hình sử dụng ựất thì 17.000 ha diện tắch ựất mở rộng nêu trên ựược lấy từ ựất có cỏ và cây lùm bụi hoặc ựất có cây lùm bụi và cây gỗ rải rác thuộc ựất trống ựồi trọc (ựất chưa sử dụng) có khả năng nông nghiệp với ựộ dốc tối ựa không quá 15 0, tầng ựất mịn dày phổ biến từ 50 ựến 70 cm. Hầu hết diện tắch này là ựất sau nương rẫy ựã trải qua một thời gian bỏ hoá nhất ựịnh nên ựộ phì tự nhiên ựã bước ựầu ựược phục hồi, hàm lượng lân và kali dễ tiêu thay ựổi không theo quy luật song nhìn chung ựều ở mức thắch hợp với yêu cầu phát triển của cây sắn, 22.500 ha diện tắch ựất mở
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 108 rộng ựược chuyển ựổi từ ựất hiện ựang trồng hoa màu và cây công nghiệp kém hiệu quả.
b) định hướng phát triển
Căn cứ vào chiến lược phát triển sắn ngyên liệu theo hướng bền vững của ngành trồng trọt Việt Nam và khả năng thực tế ở ựịa phương, quan ựiểm phát triển sắn nguyên liệu của hiện nay là: Sản xuất sắn nguyên liệu phải theo tiêu chắ Ộựảm bảo năng suất, sản lượng, chất lượng, hiệu quả cao trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ theo phương hướng ổn ựịnh lâu dài; giải quyết hài hoà lợi ắch về kinh tế - xã hội, gắn với bảo vệ môi trường và giữ vững trật tự an toàn xã hộiỢ.
Phát triển sắn nguyên liệu bền vững ựược thể hiện trong các lĩnh vực như sau: Diện tắch sản xuất phù hợp, năng suất cao, chất lượng tốt ựược người tiêu thụ ựánh giá cao, có uy tắn trong kinh doanh, thị trường ngày càng mở rộng, thu lợi nhuận cao, góp phần phát triển nông thôn, môi trường xã hội lành mạnh, văn minh, giảm nghèo ựói, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao ựời sống vật chất, văn hoá, tinh thần, sức khoẻ, làm giàu chắnh ựáng và ựảm bảo an ninh nông thônẦ quan hệ sản xuất phải ựược tổ chức với các hình thức phù hợp, tắnh cộng ựồng và tương trợ ngày càng cao, xác ựịnh rõ trách nhiệm và lợi ắch của Ộbốn NhàỢ: Nhà nước - Nhà khoa học - Nhà nông - Nhà doanh nghiệp; sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên ựất, nước và bảo vệ môi trường sinh thái ngày càng tốt hơn.
Tập trung quy hoạch vùng nguyên liệu cho nhà máy ựã xây dựng và có ựiều kiện xử lý tốt ô nhiễm môi trường ựể ổn ựịnh sản xuất, trên quan ựiểm sử dụng hợp lý quỹ ựất ựai, sử dụng các giống mới có tiềm năng năng suất cao, ứng dụng các biện pháp canh tác tiên tiến ựể ựạt sản lượng cao nhất.
Thành lập ban ựiều hành quy hoạch của nhà máy có sự phối hợp, tham gia của chắnh quyền ựịa phương cấp huyện. Phối hợp cùng chắnh quyền ựịa phương phân ựịnh rõ ranh giới vùng nguyên liệu cho từng nhà máy ựể các nhà
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 109 máy chủ ựộng xây dựng kế hoạch và có chiến lược ựầu tư lâu dài cho vùng nguyên liệu của mình; Thực hiện công khai quy hoạch, tuyên truyền vận ựộng nhân dân trong vùng thực hiện mở rộng diện tắch theo quy hoạch ựược duyệt, trồng và bán sắn cho công ty theo hợp ựồng, không bán sắn cho công ty khác. Trên cơ sở của quy hoạch, ban ựiều hành xác ựịnh các hạng mục cần ưu tiên ựầu tư, lập lộ trình thực hiện, tổng kết, ựánh giá rút kinh nghiệm hàng năm, báo cáo kết quả thực hiện, ựề xuất các phương án ựiều chỉnh thắch hợp theo quan ựiểm và mục tiêu phát triển của quy hoạch.
b) Mục tiêu phát triển.
- đến năm 2015 diện tắch sắn trong vùng ổn ựịnh khoảng 9.300 ha, diện tắch ngoài vùng khoảng 2.000 ha với năng suất bình quân ựạt 29-30 tấn/ha, sản lượng ước ựạt trên 300.000 nghìn tấn củ tươi, ựảm bảo cho nhà máy chế biến hoạt ựộng liên tục, sản xuất ra 90 nghìn tấn tinh bột.
- đến năm 2020 diện tắch sắn trong vùng và ngoài vùng có khoảng 12.300 ha, với năng suất bình quân ựạt 30 tấn/ha, sản lượng ước ựạt 390.000 tấn củ tươi, ựảm bảo cho các nhà máy chế biến hoạt ựộng cùng với các cơ sở sản xuất chế biến thủ công sẽ sản xuất ựược khoảng 120 nghìn tấn tinh bột.
- Bình quân thu nhập (lãi) trên 1 ha trồng sắn ựạt 35- 40 triệu ựồng/hạ - Ngoài tiêu dùng trong nước, giá trị xuất khẩu các sản phẩm từ sắn (chủ yếu là tinh bột) ựạt 15 triệu USD vào năm 2015 và ựạt khoảng 43 triệu USD vào năm 2020.