Đặc ựiểm tự nhiên

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất sắn nguyên liệu cho nhà máy tinh bột sắn đắk lắk (Trang 49 - 54)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.1đặc ựiểm tự nhiên

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý, ựịa hình

* Vị trắ ựịa lý

- Huyện Ea Kar tỉnh đắk Lắk ựược chia tách từ huyện Krông Pắk và huyện MỖđrắk thành lập tại Quyết ựịnh số 108/HđBT ngày 13/9/1986 lấy trung tâm xã Ea Kar là trung tâm huyện lỵ. Huyện Ea Kar nằm về phắa đông của tỉnh, có diện tắch tự nhiên 103.747 ha, dân số 143.506 người, (31/12/2011), bao gồm 16 ựơn vị hành chắnh. Trong ựó có 2 thị trấn: Ea Kar và Ea Knốp và 14 xã.

Phắa đông giáp huyện Ma đrắk

Phắa Tây giáp huyện Krông Păk, Krông Năng Phắa Nam giáp huyện Krông Bông

Phắa Bắc giáp huyện Krông Năng, tỉnh Gia Lai, tỉnh Phú Yên

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 41

* địa hình trong vùng nguyên liệu gồm các dạng:

- Dạng núi cao, sườn dốc, thảm thực vực nhiều nơi còn là rừng nguyên thuỷ như khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô

- Dạng gò ựồi, dốc thoải hình bát úp nối tiếp có ựỉnh bằng ựất ựai chủ yếu ựất xám có nguồn gốc ựá mẹ, ựộ cao trung bình 450m, ựây là dạng ựịa hình chắnh có khả năng khai thác sản xuất nông nghiệp và là vùng trung tâm sản xuất sắn của Công tỵ

- địa hình thấp trũng phân bố dọc khe suối, sông, các trục ựường quốc lộ, tỉnh lộ, ựịa hình bằng phẳng, thuộc nhóm ựất phù sa, dốc tụ, là khu vực có khả năng tưới, phần lớn ựã ựược khai thác trồng lúa nước, một số ắt trồng sắn. - Dạng ựịa hình ựồi dốc thoải Ờựịa hình chủ yếu trong vùng khi khai thác trồng sắn gặp khó khăn trong khâu làm ựất, vận chuyển, tướị

3.1.1.2 Thời tiết, khắ hậu, thủy văn, sông ngòi

Mang ựặc ựiểm của khắ hậu cao nguyên, nhiệt ựộ cao ựều trong năm, với hai mùa tương ựối rõ nét, lượng mưa trung bình, mưa muộn kéo dài từ Tháng 4 ựến tháng 11.

*Nhiệt ựộ, ánh sáng.

Nhiệt ựộ cao ựều trong năm, cao nhất 40oC thấp nhất 11,6oC, trung bình 23oC, nền nhiệt ựộ rất thuận lợi cho các loại cây nông nghiệp trong ựó có cây sắn. Biên ựộ nhiệt ựộ giữa ngày và ựêm lớn 9 -12oC, vào thời kỳ sắn chắn, biên ựộ này giúp ựẩy nhanh quá trình tắch lũy ựường, ựây là yếu tố tự nhiên thuận lợi làm tăng chất lượng sắn trong vùng nguyên liệu của công tỵ Tổng nhiệt ựộ trong năm 8.600oC.

Ánh sáng dồi dào, thời gian chiếu sáng các ngày trong năm cao, dao ựộng trong khoảng 210-240 giờ/tháng. Tổng thời gian chiếu sáng từ 2300 ựến 2400 giờ/năm.

*Chế ựộ mưa

Lượng mưa trung bình khá lớn trên 1.710mm/năm chia thành hai mùa: Mùa mưa ( với lượng mưa > 100mm/tháng) từ tháng 4 ựến tháng 11, ựạt cực ựại vào tháng 10,11 trùng với mùa bão lũ, áp thấp, lũ quét nên gây nhiều thiệt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 42 hại cho các công trình thủy lợi nhỏ, giao thông nội vùng, ngã ựỗ sắn làm giảm năng suất, chất lượng sắn; Mùa khô( với lượng mưa trung bình < 100mm) từ cuối tháng 11 ựến hết tháng 4, ựây là thời kỳ thuận lợi cho công tác thu hoạch , chế biến sắn ựường. Dựa vào ựặc ựiểm này, Công ty xây dựng kế hoạch sản xuất vụ từ tháng 12 ựến hêt tháng 4 hàng năm với thời gian sản xuất từ 120 ựến 140 ngày/vụ.

Trong ựiều kiện hạn chế về nước tưới hiện nay,lượng mưa trên phù hợp cho cây sắn, loại cây có sinh khối lớn cần nước ựể phát triển. Nhưng năng suất sắn trong vùng chưa cao, không ổn ựịnh do phụ thuộc hoàn toàn vào thời tiết từng năm; Vào các tháng mùa khô lượng mưa rất thấp, không ựủ nước ựể ựáp ứng cho sự phát triển bình thường của cây sắn vì vậy cần có các giải pháp thủy lợi ựể cung cấp nước tưới cho sắn.

* độ ẩm

độ ẩm không khắ trung bình trong năm 84%, lượng nước bốc hơi trung bình 809mm phù hợp cho cây sắn phát triển, mức ựộ khô hạn không gay gắt như ở khu vực các huyện trung tâm và phắa tây Tỉnh đắk Lắk.

* Tài nguyên nước

Nguồn nước mặt gồm hệ thống Sông Ba có 2 nhánh sông chắnh: Sông Krông Hnăng chảy bao quanh phắa bắc Huyện Ma đrắk và các xã Huyện Ea Kar cung cấp nguồn nước cho sản xuất và sinh hoạt trong vùng; Sông Krông Hin cung cấp chủ yếu nguồn nước cho huyện Ma đrắk. Ngoài ra vùng hạ lưu Sông Krông Păk phắa Nam Huyện Ea Kar có lưu lượng lớn, là những ựiều kiện ựể triển khai các dự án thủy ựiện, thủy lợi phục vụ cho tưới tiêu sắn trong tương laị

Nước ngầm dưới ựất theo dự báo của Liên ựoàn ựịa chất 704 công bố năm 1994 phần lớn tầng ựịa chất trong khu vực nghèo nước nước ngầm, lưu lượng thấp, ngày càng cạn kiệt do nạn phá rừng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 43

3.1.1.3 điều kiện ựất ựai

đặc ựiểm thổ nhưỡng trong vùng nguyên liệu gồm 5 nhóm ựất chắnh

(Theo kết quả ựiều tra chương trình phân hạng ựất nông nghiệp trên ựịa bàn Tỉnh đăk Lăk của Phân viện quy hoạch& TKNN miền Trung)

- Nhóm ựất phù sa có ựặc trưng màu nâu xám, tầng ựất dày, thành phần cơ giới thịt nhẹ, rất phù hợp cho cây sắn sinh trưởng và phát triển.

- Nhóm ựất xám có cấu tượng rời rạc, thành phần cơ giới cát pha ựến thịt nhẹ, tầng ựất mỏng, hàm lượng hữu cơ thấp, phân bổ hầu hết ở các xã trong vùng nguyên liệụ Hiện nay có khoảng trên 50% diện tắch sắn trong vùng trồng trên loại ựất nàỵ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhóm ựất ựỏ vàng chiếm diện tắch lớn nhất có tầng ựất dày trên 70cm, thành phần cơ giới thịt nặng, kết cấu viên, ựộ xốp cao, thấm thoát nước tốt, ựất giàu ựạm và chất hữu cơ. Phân bổ trên diện rộng trong vùng, hầu hết diện tắch ựã khai thác trồng cà phê, một số ắt ựược khai thác trồng sắn cho năng suất caọ

- đất thung lũng, dốc tụ phân bổ ở ven các hợp thủy, ựịa hình trũng, thắch hợp và ựã khai thác trồng lúa nước.

- Nhóm ựất lầy: Phân bổ ở ựịa hình trũng thấp, sình lầy không phù hợp với cây sắn.

Huyện Ea Kar có tổng diện tắch tự nhiên là 103.747 ha, trong ựó ựất ựã sử dụng cho sản xuất nông nghiệp là 50.155 ha chiếm 48,34%, ựất lâm nghiệp 36.270 ha chiếm 34,96%, ựất phi nông nghiệp 7.312 ha chiếm 7,05%, ựất khu dân cư nông thôn 1.921 ha chiếm 1,85%, ựất chưa sử dụng là 8.089 ha chiếm 7,80% diện tắch ựất tự nhiên (chủ yếu là ựất ựồi núi 7.663 ha).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 44

Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng ựất ựến năm 2011 của huyện Ea Kar Năm 2007 Năm 2011 STT Chỉ tiêu Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Tăng giảm (+)/(-) Tổng DT ựất tự nhiên 103.747 100,00 103.747 100,00 0,00 I đất nông nghiệp 45.985 44,32 50.155 48,34 4.169,90 1 Cây hàng năm 31.098 67,63 34.607 69,00 3.509 - Lúa 5.303 17,05 4.743 13,71 -560

- Ngô, cây lấy bột và cây CN hàng năm 20.617 66,30 26.264 75,89 5.647

- Rau ựậu các loại 5.178 16,65 3.600 10,40 -1.578

2 Cây lâu năm 14.030 30,51 15.432 30,77 1.402

- Cây công nghiệp lâu năm 13.342 95,10 14.458 93,69 1.116

- Cây ăn quả 688 4,90 974 6,31 286

- Cây lâu năm khác - - - - -

3 đất trồng cỏ 325 0,71 116 0,23 -209

4 đất có mặt nước dùng vào nông nghiệp 532 1,16 639 1,27 107

II đất dùng vào lâm nghiệp 39.590 38,16 36.270 34,96 -3.320

- Rừng tự nhiên 24.536 61,98 21.335 58,82 -3.201

- Rừng trồng, sản xuất 11.824 29,87 14.047 38,73 2.223

- Rừng phòng hộ 3.230 8,16 889 2,45 -2.341

III đất phi nông nghiệp 7.616 7,34 7.312 7,05 -304

- đất xây dựng 689 9,05 41 0,56 -648

- đường giao thông 4.058 53,28 4.073 55,70 15

- đất mặt nước chuyên dùng 2.856 37,50 3.006 41,11 150

- đất chuyên dùng khác 13 0,17 1 0,01 -12

IV đất khu dân cư 1.432 1,38 1.921 1,85 489

V đất chưa sử dụng 9.124 8,79 8.089 7,80 -1.035

- đất bằng 1.044 11,44 115 1,42 -929

- đất ựồi núi 7.865 86,20 7.663 94,73 -202

- đất có mặt nước - - - - -

- đất chưa sử dụng khác 215 2,36 310 3,83 95

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất sắn nguyên liệu cho nhà máy tinh bột sắn đắk lắk (Trang 49 - 54)