Diện tắch, năng suất và sản lượng

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất sắn nguyên liệu cho nhà máy tinh bột sắn đắk lắk (Trang 68 - 71)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1 Diện tắch, năng suất và sản lượng

Nguồn nguyên liệu sắn cung cấp cho nhà máy tinh bột sắn đắk Lắk tập trung chủ yếu ở huyện Ea Kar và huyện Ma đrắk chiếm trên 80% khối lượng thu mua và chế biến. Trong ựó Ea Kar là nơi ựặt trụ sở nhà máy tinh bột sắn. Ngoài ra còn có một số vùng lân cận khác như huyện Sông Hinh (tỉnh Phú Yên), tỉnh Khánh Hòa và các huyện khác gần ựịa bàn nghiên cứu với khối lượng khoảng 20%. Theo số liệu thống kê của nhà máy tinh bột sắn đắk Lắk tổng diện tắch vùng nguyên liệu (trong và ngoài vùng) trên 9.400 ha, tổng sản lượng củ sắn tươi xấp xỉ 240.000 tấn cung cấp cho các nhà máy trên ựịa bàn tỉnh đắk Lắk. Hiện nay với khối lượng thu mua sắn củ tươi hàng năm của nhà máy từ 100.000- 120.000 tấn, về cơ bản ựã ựáp ứng ựủ công suất chế biến thực tế cho nhà máy tinh bột sắn đắk Lắk.

Diện tắch trồng sắn thể hiện quy mô canh tác, thường thì những chủ thể sản xuất có tỷ lệ diện tắch lớn có nhiều thuận lợi trong sản xuất. Năng suất trên một ựơn vị diện tắch nói lên khối lượng sản phẩm ựầu ra sau một chu kỳ sản xuất tắnh bình quân cho 1 ha, chỉ tiêu này cao dẫn ựến sản lượng tăng lên. Hiện nay vùng nguyên liệu của nhà máy tinh bột sắn đắk Lắk tập trung tại các khu vực xung quanh và tiếp giáp với vị trắ ựặt nhà máỵ Diện tắch, năng suất, sản lượng của các vùng nguyên liệu này có vai trò quan trọng trong việc ựảm bảo nguồn nguyên liệu cung cấp cho công suất chế biến của nhà máy trong ngắn hạn cũng như lâu dàị Việc cung ứng nguyên liệu ựã ựáp ứng ựược nhu cầu nguyên liệu cho quá trình sản xuất kinh doanh của nhà máy, tuy nhiên về dài hạn cần phải duy trì ổn ựịnh về sản lượng sắn củ tươị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 60

a) Vùng nguyên liệu ựặt nhà máy tinh bột sắn đắk Lắk.

Diện tắch canh tác sắn trên ựịa bàn huyện Ea Kar trong vòng 11 năm từ 2001 Ờ 2011 có biến ựộng rõ rệt theo hướng ngày một tăng. Tắnh ựến năm 2011 tổng diện tắch sắn toàn huyện là 4.537 hạ Tốc ựộ tăng bình quân giai ựoạn 2001-2006 ựạt 21,81%; giai ựoạn 2006-2011 là 10,78% nói lên việc canh tác cây sắn ựóng vai trò và vị trắ quan trọng trong cơ cấu kinh tế của nông hộ, mang lại nguồn thu nhập cho người nông dân, hơn nữa với ựiều kiện thuận lợi về ựất ựai, khắ hậu thổ nhưỡng và giá sắn thu hoạch trong những năm gần ựâỵ Tuy nhiên cũng phải nhận thấy một thực trạng phát triển trồng sắn còn thiếu quy hoạch. Việc phát triển mang tắnh tự phát và chưa ý thức ựược các hệ quả từ việc canh tác thiếu bền vững.

Bảng 4.1 Diện tắch sắn nguyên liệu tại huyện Ea Kar từ 2001-2011

STT Chỉ tiêu Diện tắch (ha) Tốc ựộ tăng (%)

1 Năm 2001 1.014 2 Năm 2002 996 -1,78 3 Năm 2003 2.165 117,37 4 Năm 2004 2.208 1,99 5 Năm 2005 2.290 3,71 6 Năm 2006 2.719 18,73 7 Năm 2007 3.330 22,47 8 Năm 2008 3.486 4,68 9 Năm 2009 3.804 9,12 10 Năm 2010 4.021 5,70 11 Năm 2011 4.537 12,83 Tăng giảm BQ 01-06(%) 21,81 - Tăng giảm BQ 06-11(%) 10,78 -

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 61 Sự tăng giảm về năng suất và diện tắch trồng sắn là nguyên nhân làm tăng giảm sản lượng sắn thu hoạch.

Bảng 4.2 Năng suất, sản lượng sắn nguyên liệu tại huyện Ea Kar từ năm 2001-2011

STT Chỉ tiêu Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn)

1 Năm 2001 8,83 8.956 2 Năm 2002 19,00 18.924 3 Năm 2003 34,05 73.718 4 Năm 2004 30,00 66.240 5 Năm 2005 23,64 54.125 6 Năm 2006 20,06 54.554 7 Năm 2007 20,00 66.590 8 Năm 2008 21,04 73.339 9 Năm 2009 20,70 78.748 10 Năm 2010 19,90 80.035 11 Năm 2011 22,30 101.168 Tăng giảm BQ 01-06(%) 17,83 43,53 Tăng giảm BQ 06-11(%) 2,13 13,15

Nguồn: Tổng hợp niên giám thống kê huyện Ea Kar qua các năm

b) Vùng nguyên liệu ngoài ựịa bàn ựặt nhà máỵ

Nguồn nguyên liệu cần ựể ựảm bảo công suất hoạt ựộng của nhà máy tinh bột sắn đắk Lắk là rất lớn, ngoài vùng nguyên liệu tại huyện Ea Kar chiếm khoảng 40% thì nguồn cung nguyên liệu sắn củ tươi tập trung chủ yếu tại khu vực huyện Ma đrắk là một trong những huyện có diện tắch tự nhiên lớn nhất tỉnh đắk Lắk và có vị trắ tiếp giáp với huyện Ea Kar. Vì vậy việc phát triển vùng nguyên liệu tại ựây sẽ có ý nghĩa rất lớn trong việc chủ ựộng ựược nguồn nguyên liệu và giảm bới những chi phắ trung gian không cần thiết từ khâu sản xuất ựến thu mua và chế biến.

Tắnh ựến năm 2011 toàn huyện Ma đrắk có tổng diện tắch canh tác sắn là 3.510 ha với tổng sản lượng sắn củ tươi thu hoạch ựạt 90.207 tấn. Với mức sản lượng sắn tươi gần tương ựương với huyện Ea Kar thì huyện Ma đrắk là

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 62 một huyện có nhiều tiềm năng và lợi thế trong việc phát triển canh tác sắn. đây cũng là vùng nguyên liệu chủ lực gần với vị trắ ựặt nhà máy tinh bột sắn đắk Lắk. Khối lượng thu mua sắn củ tươi của nhà máy tắnh trên ựịa bàn huyện Ma đrắk hàng năm trung bình ựạt từ 30.000-40.000 tấn.

Ngoài 02 ựịa bàn chủ lực tại vùng nguyên liệu huyện Ea Kar và Ma đrắk thì nguồn nguyên liệu ựược nhà máy tổ chức thu mua tại một số khu vực và tỉnh thành lân cận như Phú Yên, Khánh Hòa, Gia Lai và một số vùng khác. Theo thống kê của nhà máy uớc tắnh diện tắch canh tác vùng ngoài khoảng 1.400 ha với mức sản lượng sắn củ tươi khoảng 35.000 tấn.

Bảng 4.3 Diện tắch, năng suất, sản lượng sắn nguyên liệu tại huyện Ma đrắk từ năm 2001-2011

STT Chỉ tiêu Diện tắch (ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn)

1 Năm 2001 586 9,20 5.391 2 Năm 2002 1.636 21,30 34.847 3 Năm 2003 1.776 29,32 52.072 4 Năm 2004 1.743 40,69 70.923 5 Năm 2005 2.599 38,09 98.996 6 Năm 2006 2.887 35,27 101.824 7 Năm 2007 3.052 38,32 116.953 8 Năm 2008 3.379 32,80 110.831 9 Năm 2009 3.177 25,30 80.378 10 Năm 2010 3.360 25,00 84.000 11 Năm 2011 3.510 25,70 90.207 Tăng giảm BQ 01-06(%) 37,57 30,83 79,98 Tăng giảm BQ 06-11(%) 3,99 -6,13 -2,39

Nguồn: Tổng hợp niên giám thống kê huyện Ma đrắk qua các năm

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất sắn nguyên liệu cho nhà máy tinh bột sắn đắk lắk (Trang 68 - 71)