4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.2 Quy hoạch vùng sản xuất sắn nguyên liệu
Hiện nay, không ai có thể phủ nhận ựược tắnh hiệu quả của cây sắn, không chỉ là cây xóa ựói giảm nghèo mà còn làm cho ựời sống của bà con thay ựổi từng ngàỵ Người dân ai cũng phấn khởi vì trồng sắn không tốn nhiều chi phắ, công sức mà còn ựem lại thu nhập caọ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 63 Năm 2007 với tổng diện tắch sắn của vùng nguyên liệu (trong vùng; ngoài vùng) là 7.640 ha tương ứng với số hộ trồng sắn là 4.775 hộ. Trong phạm vi phát triển vùng nguyên liệu cho nhà máy có 01 công ty chế biến, xuất khẩu là nhà máy tinh bột sắn đắk Lắk ựóng tại xã Ea Sar huyện Ea Kar cùng với 78 hộ kinh doanh (tư thương, ựại lý) và 27 cơ sở chế biến nhỏ lẻ tự phát trong dân cư. đến nay qua 05 năm phát triển hiện có 5.307 hộ canh tác sắn tăng 532 hộ, tốc ựô tăng bình quân 2,68%. Trong những năm gần ựây giá sắn củ tươi có những khởi sắc vì thế người nông dân càng chú trọng mở rộng diện tắch. đến năm 2011 tổng diện tắch toàn vùng nguyên liệu là 9.447 ha tăng 1.807 ha so với năm 2007 tương ứng với tốc ựộ tăng bình quân 5,45% trong ựó huyện Ea Kar và Ma đrắk là 8.047 ha (85,18%), các vùng khác 1.400 ha (14,82%).
Bảng 4.4. Biến ựộng số cơ sở trồng, kinh doanh và chế biến sắn tại vùng nguyên liệu
đVT: Ha; Cơ sở
STT Loại hình sản xuất kinh doanh Năm 2007 Năm 2009 Năm 2011 Tăng giảm BQ (%) 1 Diện tắch 7.640 8.340 9.447 5,45 2 Hộ trồng sắn 4.775 4.935 5.307 2,68 3 Hộ kinh doanh sắn 78 93 128 13,18 4 Hộ chế biến sắn 27 36 48 15,47 5 Công ty chế biến, XK 1 1 1 0,00 6 HTX - - - -
Nguồn: Nhà máy tinh bột sắn đắk Lắk
Việc phát triển sắn tràn lan không theo quy hoạch tiềm ẩn nhiều nguy cơ bất ổn về quy hoạch cây trồng phục vụ cho các ngành kinh tế và chế biến khác. Mặc dù cây sắn ựang mang lại nguồn thu cho khá nhiều hộ dân nông thôn nhưng có nhiều người cho rằng, ựây chỉ là lợi ắch trước mắt chứ không thể phát triển bền vững lâu dài bởi sản lượng sắn củ, sắn lát, tinh bột sắn ựều tiêu thụ tại thị trường Trung Quốc, ựến một lúc nào ựó thị trường này ựóng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 64 cửa thì người trồng sắn sẽ ựi về ựâủ Từ trước ựến nay, chưa ai có thể dự ựoán chắnh xác ựược thị trường Trung Quốc, vì nó luôn thất thường và ựầy rủi rọ Nhu cầu của thị trường Trung Quốc có thể tăng ựột biến nhưng ngay lập tức có thể giảm ựột ngột khiến người trồng sắn và các nhà kinh doanh cùng khốn ựốn.
Một lý do nữa nếu chúng ta không cải tạo, duy trì ựộ phì của ựất trong quá trình trồng cây sắn thì có thể dẫn ựến thoái hóa ựất ựaị Trên một vùng ựất mầu mỡ nhưng chỉ trồng sắn, sau 4-5 năm trồng liên tiếp cây sắn sẽ cằn cỗi dần và năng suất rất thấp. đặc biệt ở những vùng ựồi núi, việc trồng sắn làm cho ựất dễ bị rửa trôi và thoái hoá. Khoa học ựã chứng minh rễ sắn ngoài lấy ựi các chất hữu cơ trong ựất còn thải ra một loại axắt có hại cho cây trồng, ựồng thời làm chai cứng nền ựất và huỷ diệt các vi sinh vật có lợi trong ựất. Hộp 1.
Phát triển vùng nguyên liệu nhằm ựảm bảo nhu cầu nguyên liệu ựầu vào cho quá trình chế biến xuất khẩu tinh bột sắn ựồng thời ổn ựịnh sinh kế của hộ dân các xã khó khăn góp phần tạo công ăn việc làm cho lao ựộng nông thôn. Một mặt dựa trên những ựịnh hướng, văn bản, chủ trương chỉ ựạo của các cấp, ngành quản lý Nhà nước và tình hình thực tiễn của các ựịa phương về tiềm năng lợi thế so sánh của mỗi vùng ựể làm cơ sở cho việc quy hoạch vùng nguyên liệu tầm nhìn 10-20 năm.
Huyện Ea Kar ựã có quy hoạch cho loại cây này từ nhiều năm trước và hằng năm chỉ duy trì tối ựa 4.500 ha tại các vùng ựất thiếu nước, chất ựất xấuẦ Tuy nhiên do giá sắn cao nên người dân ựã ựổ xô vào trồng loại cây này khiến cho quy hoạch cơ cấu cây trồng của huyện bị phá vỡ, nhiều diện tắch ngô, ựậu ựỗ bị thu hẹp, nhường chỗ cho cây sắn. đặc biệt trong năm 2011 kế hoạch toàn huyện trồng 1.000 ha rừng nhưng do người dân ựổ xô trồng sắn nên chỉ thực hiện ựược 50%.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 65
Bảng 4.5 định hướng bố trắ diện tắch và thời vụ trồng sắn ựến năm 2020 Chia theo vụ STT Chỉ tiêu Tổng diện tắch (ha) Cơ cấu (%)
Hè thu Thu ựông
Tổng cộng 10.300 100,00 8.055 2.245 I Huyện Ea Kar 4.800 46,60 4.172 628 1 Thị trấn Ea Kar 125 2,60 120 5 2 Thị trấn Ea Knốp 310 6,46 280 30 3 Xã Ea Sô 200 4,17 180 20 4 Xã Xuân Phú 175 3,65 170 5 5 Xã Cư Huê 70 1,46 70 0 6 Xã Ea Týh 950 19,79 780 170 7 Xã Ea Dar 98 2,04 80 18 8 Xã Ea Kmút 55 1,15 55 0 9 Xã Cư Ni 385 8,02 380 5 10 xã Ea Pal 510 10,63 430 80 11 Xã Ea Ô 210 4,38 150 60 12 Xã Cư Giang 130 2,71 105 25 13 xã Cư Bông 202 4,21 180 22 14 xã Cư Prông 480 10,00 450 30 15 xã Cư EaLang 220 4,58 180 40 16 Xã Ea Sar 680 14,17 562 118 II Huyện Ma đrắk 4.500 43,69 3.248 1.252 1 Thị trấn Ma đrắk 20 0,42 20 0 2 Xã Ea Trang 290 6,04 230 60 3 Xã Cư M'Ta 610 12,71 470 140 4 Xã Cư Króa 670 13,96 510 160 5 Xã Krông Jing 600 12,50 450 150 6 Xã Krông Á 150 3,13 50 100 7 Xã Ea Lai 235 4,90 170 65 8 Xã Ea Pil 360 7,50 280 80 9 Xã Ea Riêng 160 3,33 69 91 10 Xã Ea H'Mlay 150 3,13 92 58 11 Xã Ea M'doan 640 13,33 486 154 12 Xã Cư Prao 195 4,06 86 109 13 Xã Cư San 420 8,75 335 85 III Phú Yên 600 5,83 410 190 IV Khánh Hòa 300 6,25 180 120 V Vùng khác 100 0,97 45 55
Nguồn: Tổng hợp từ nhiều nguồn.
Dựa trên các cơ sở pháp lý: Căn cứ vào quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội huyện Ea Kar, Ma đrắk ựến năm 2020; căn cứ quy hoạch trồng trọt tỉnh đắk Lắk ựến năm 2020 ựã ựược phê duyệt và ựịnh hướng phát triển trồng sắn của các
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 66 vùng trồng sắn tại các ựịa phương trên ựịa bàn quy hoạch, căn cứ quy hoạch sử dụng ựất ựến năm 2020 của 02 huyện Ea Kar, Ma đrắk về bố trắ ựất sản xuất nông nghiệp; căn cứ vào quỹ ựất có thể chuyển ựổi và tận dụng ựể phát triển trồng sắn. Căn cứ nghị quyết đảng bộ về ựịnh hướng phát triển kinh tế-xã hội giai ựoạn 2011-2015 tầm nhìn ựến 2020. Trên cơ sở ựó xác ựịnh quy hoạch các vùng trọng ựiểm thâm canh cây sắn, giảm diện tắch sắn ở những vùng có ựịa hình và ựất ựai không phù hợp, ựến năm 2020 toàn huyện Eakar ổn ựịnh 4.800 ha và ựược trồng ở những vùng ựược xác ựịnh là thắch hợp về ựất ựai, khắ hậu, nguồn nước tướị Tập trung chủ yếu tại các xã Ea Tý, Ea Sar, Ea Pal, Cư Prông, CưNị Huyện Ma đrắk 4.500 ha tập trung tại các xã Cư MỖtar; Cư Króa; Krông Jing; Ea Mựoan; Ea Pil, Cư San. Với diện tắch ngoài vùng nguyên liệu của nhà máy dự kiến quy hoạch giảm so với hiện tại nhằm giảm chi phắ thu mua, tổ chức sản xuất và quản lý. Các vùng có diện tắch nhỏ lẻ uớc khoảng 1.000 hạ Tập trung sản xuất vào vụ Hè Thu chiếm trên 80% cơ cấu mùa vụ. Như vậy với diện tắch quy hoạch trong thời gian tơiư nhà máy cần có sự liên kết về lợi ắch ựối với hộ trồng sắn và thức hiện tốt khâu thu mua trong nội vùng thì sẽ ựảm bảo ựược nguồn nguyên liệu sắn củ tươi trên 120.000 tấn ựể chế biến.
Bảng 4.6 Quy hoạch diện tắch trồng sắn nguyên liệu cho nhà máy ựến năm 2020 Tăng giảm (+)/(-) STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2015 Năm 2020
15/11 20/11 Trong vùng (ha) 8.047 8.500 9.300 453 1.253 Ngoài vùng (ha) 1.400 1.200 1.000 -200 -400 1 Diện tắch Cộng 9.447 9.700 10.300 253 853 Trong vùng (ha) 25,5 27,0 28,5 1,5 3,0 Ngoài vùng (ha) 23,0 24,5 26,0 1,5 3,0 2 Năng suất BQ 24,7 25,9 27,0 1,2 2,3 Trong vùng (tấn) 204.600 231.500 274.000 26.900 69.400 Ngoài vùng (tấn) 35.000 25.000 15.000 -10.000 -20.000 3 Sản lượng Cộng 239.600 256.500 289.000 16.900 49.400
Nguồn: Quy hoạch tổng thể KTXH huyện Ea Kar; Ma đrắk ựến năm 2020 và Nhà máy tinh bột sắn đắk Lắk
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 67