Phát triển sản xuất sắn nguyên liệu trên thế giới

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất sắn nguyên liệu cho nhà máy tinh bột sắn đắk lắk (Trang 36 - 41)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT

2.2.1 Phát triển sản xuất sắn nguyên liệu trên thế giới

Viện Nghiên cứu Chắnh sách lương thực thế giới (IFPRI), ựã tắnh toán nhiều mặt và dự báo tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn toàn cầu với tầm nhìn ựến năm 2020. Năm 2020 sản lượng sắn toàn cầu ước ựạt 275,10 triệu tấn,

Các hình thức liên kết Khó khăn của liên kết Tiêu thụ Thu gom Sản xuất Bên ngoài Bên trong Các yếu tố ảnh hưởng Kết quả liên kết

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28 trong ựó sản xuất sắn chủ yếu ở các nước ựang phát triển là 274,7 triệu tấn, các nước ựã phát triển khoảng 0,40 triệu tấn. Mức tiêu thụ sắn ở các nước ựang phát triển dự báo ựạt 254,60 triệu tấn so với các nước ựã phát triển là 20,5 triệu tấn. Khối lượng sản phẩm sắn toàn cầu sử dụng làm lương thực thực phẩm dự báo nhu cầu là 176,3 triệu tấn và thức ăn gia súc 53,4 triệu tấn. Tốc ựộ tăng hàng năm của nhu cầu sử dụng sản phẩm sắn làm lương thực, thực phẩm và thức ăn gia súc ựạt tương ứng là 1,98% và 0,95%. Châu Phi vẫn là khu vực dẫn ựầu sản lượng sắn toàn cầu với dự báo sản lượng năm 2020 sẽ ựạt 168,6 triệu tấn. Trong ựó, khối lượng sản phẩm sử dụng làm lương thực thực phẩm là 77,2%, làm thức ăn gia súc là 4,4%. Châu Mỹ La tinh giai ựoạn 1993-2020, ước tốc ựộ tiêu thụ sản phẩm sắn tăng hàng năm là 1,3%, so với châu Phi là 2,44% và châu Á là 0,84 - 0,96% [5], [27].

Bảng 2.2 Diện tắch, năng suất và sản lượng sắn của thế giới từ năm 2001 Ờ 2010 STT Năm Diện tắch (triệu ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (triệu tấn) 1 Năm 2001 17,17 10,73 184,36 2 Năm 2002 17,31 10,61 183,82 3 Năm 2003 17,59 10,79 189,99 4 Năm 2004 18,51 10,94 202,64 5 Năm 2005 18,69 10,87 203,34 6 Năm 2006 20,50 10,90 224,00 7 Năm 2007 18,39 12,16 223,75 8 Năm 2008 18,53 12,87 238,45 9 Năm 2009 20,03 12,92 258,78 10 Năm 2010 19,86 13,26 263,34 Tổng (BQ) 186,58 11,64 2172,47 Tăng giảm BQ (%) 1,63 2,38 4,04

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29

2.2.1.1 Trung Quốc [39]

Là nước sản xuất ethanol lớn thứ ba trên thế giới, sau Mỹ và Bra-xin, nhiều ựịa phương của Trung Quốc ựã bắt buộc sử dụng ethanol-blended xăng trong xe hơị Trung Quốc ựã xây dựng nhiều nhà máy chế biến nhiên liệu sinh học trên cả nước, ựặc biệt là khu vực Quảng Tây, nơi chiếm 70% sản lượng sắn của cả nước, ựạt 7 triệu tấn/năm. Trong ựó lớn nhất là Nhà máy của China Oil and Food Corporation (COFCO) tiêu thụ 1,5 triệu tấn sắn/năm. Ngoài ra, hai công ty là Chinás Beihai Gofar Marine Biological Industry và China-based Hainan Yedao Group cũng xây dựng 2 nhà máy với công suất 100.000 tấn sắn/năm/1 nhà máy tại ựâỵ..

đồng thời, Chắnh phủ Trung Quốc cũng liên kết với các nước Lào, Nigieria, Philippin ựể trồng sắn tại các nước này, như kế hoạch trồng 4.498 ha tại Lào, trồng 4.500 ha tại Philippin nhằm tăng nguồn cung cho nhu cầu trong nước.

Nhu cầu ựối với mặt hàng sắn của Trung Quốc là rất lớn. Dự kiến mỗi năm nước này phải nhập khẩu từ 6 - 6,5 triệu tấn sắn/năm mới ựáp ứng ựủ nhu cầụ

Những tháng ựầu năm giá sắn trên thị trường thế giới ựã tăng rất mạnh. Có thời ựiểm, giá sắn lát nhập khẩu vào Trung Quốc tăng lên trên 200 USD/tấn và giá xuất khẩu tinh bột sắn của Thái Lan ựạt 440 USD/tấn. Nhưng từ cuối năm 2010, do tác ựộng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, giá sắn ựã giảm rất mạnh. Tại Thái Lan, nước xuất khẩu sắn lớn nhất thế giới, vào tháng 2 là thời ựiểm thu hoạch chắnh, giá tinh bột sắn ựã giảm xuống còn 240 USD/tấn, giảm 40% so với cùng kỳ 2008. Tuy vậy, từ ựầu năm ựến nay, cùng với sự phục hồi của giá dầu thô và nhu cầu tiêu thụ của Trung Quốc tăng mạnh ựã giúp giá sắn tăng trở lạị Hiện giá tinh bột sắn tại Thái Lan ựã tăng lên 285 USD/tấn, tăng 19% so với tháng 2 nhưng giảm 27% so với cùng kỳ 2008. Nhưng mức giá này vẫn cao hơn khoảng 28% so với mức giá xuất khẩu trung bình trong năm 2006.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30 Trung Quốc tiêu thụ khoảng 2 triệu tấn sắn lát + sắn thỏi cho công nghiệp chế biến thực phẩm, thức ăn gia súc và làm cồn, trong ựó khoảng 60% sắn lát ựược nhập từ Thái Lan và khoảng 11- 30% sắn lát ựược nhập từ Việt Nam. Trung Quốc cũng nhập khẩu 40-50% tinh bột sắn Thái Lan và 20-30% tinh bột sắn Việt Nam (IITA, 2004).

Tại thị trường Trung Quốc, nhu cầu cho chăn nuôi giảm nhưng nhu cầu sản xuất nhiên liệu sinh học tăng mạnh. Trung Quốc ựã xây dựng nhiều nhà máy sản xuất nhiên liệu sinh học khoảng 7 triệu tấn nguyên liệu/năm. Dự kiến mỗi năm Trung Quốc cần nhập khẩu khoảng 7 triệu tấn sắn từ các nước Việt Nam, Lào, Philippines...

2.2.1.2 Thái Lan [30]

Thái Lan có sản lượng 25,2 triệu tấn và năng suất sắn (21 tấn/ha), cao hơn so với Việt Nam với sản lượng 9,4 triệu tấn với năng suất (17 tấn/ha) (FAO, 2008). Thái Lan hiện có nhà máy ethanol TPK lớn nhất nước ựặt tại Nakhon Ratchsima, công suất 500.000 lắt có dự kiến tiêu thụ từ 6.000 ựến 7.000 tấn nguyên liệu/ngàỵ

Từ thập kỷ 70 của thế kỷ trước, người dân Thái ựã gọi sắn là Ộcây thần kỳỢ bởi giá trị ựa dụng của nó có thể tạo ra vô số sản phẩm quan trọng ựược sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp thực phẩm và phi thực phẩm như thức ăn chăn nuôi, rượu, giấy, dệt may, dược phẩm, mỹ phẩmẦ và gần ựây nó ựã thực sự lên cơn sốt do nhu cầu thế giới về nguyên liệu sinh học ethanol tăng mạnh. Sắn cũng là loại cây trồng tạo ra giá trị gia tăng từ các sản phẩm rất cao ựược người Thái xuất khẩu ựi hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, trong ựó thị trường trọng ựiểm là các nước ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc và khối EỤ

Theo các chuyên gia trong nước, kể từ khi ngành công nghiệp chế biến trong nước phát triển, Thái Lan ựã giảm ựược khoảng 120 triệu USD hàng năm ựể nhập khẩu bột mỳ do ựã có tinh bột sắn thay thế. Và ựiều quan trọng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31 là tạo ra công ăn việc làm cho trên nửa triệu nông hộ quy mô nhỏ, trong khi giá thành các sản phẩm làm ra rẻ hơn nhiều so với nhập khẩụ

Kinh nghiệm của các nước trồng nhiều sắn cho thấy dự án giống sắn thường là dự án ưu tiên, ựặc biệt tại Thái Lan là nước sản xuất và xuất khẩu sắn hàng ựầu thế giới, dự án giống sắn ựã ựược chắnh phủ Thái Lan ựầu tư rất caọ Năm 1992, chắnh phủ Thái Lan ựã chấp thuận cấp 11 triệu ựô la Mỹ cho Bộ nông nghiệp (DOA) và Bộ khuyến nông (DOAE) ựể phát triển các giống sắn mới Kasersart 50 và Rayong 5. Tháng 9 năm 1993, chắnh phủ Thái Lan cũng ựã duyệt cấp 24 triệu ựô la mỹ ựể thành lập Viện phát triển tinh bột sắn với mục ựắch: 1) Phát triển các giống sắn mới có năng suất bột cao, giá hạ cho chế biến công nghệp. 2) Phát triển các kỹ thuật mới trong chế biến sắn. 3) Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm sắn.

Dù là quốc gia số 1 thế giới về sắn nhưng hiện Thái Lan cũng ựang ựối mặt với những thách thức không nhỏ trong việc duy trì diện tắch và sản lượng hàng năm do dịch bệnh hoành hành và sự cạnh tranh ựối với các cây trồng có giá trị khác như cao su, sắn, măng cụt, nhãn và ngôẦ Cụ thể là trong hai năm vừa qua ựã có khá nhiều nông hộ bỏ sắn ựể chuyển ựổi sang các loại cây trồng mới làm giảm diện tắch từ 8,29 triệu rai (tương ứng 1.326.400ha) vào năm 2009 xuống còn 7,3 triệu rai (tương ứng 1.168.400ha) vào năm 2010 và hiện chỉ còn 6,86 triệu rai (tương ứng 1.097.600ha). Ngoài ra vựa sắn vùng đông Bắc nước này còn ựứng trước thực trạng thiếu hụt nhân công, ựất ựai suy thoái hoặc giá thuê ựất trồng sắn cao ựội chi phắ sản xuất.

* Bài học cho phát triển sắn nguyên liệu ở Việt Nam

Việc ựầu tư cho ngành sản xuất nhiên liệu sinh học ựòi hỏi một số vốn rất lớn do phải ựầu tư nguồn nguyên liệu và trang thiết bị sản xuất rất tốt kém. Số vốn này vượt ngoài sức của khối doanh nghiệp tư nhân; trong khi ựó, các doanh nghiệp nhà nước thường lại Ộchuyển ựộngỢ rất chậm. Chắnh vì vậy,

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất sắn nguyên liệu cho nhà máy tinh bột sắn đắk lắk (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)