2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT
2.2.2 Phát triển sản xuất sắn nguyên liệu ở Việt Nam Ờ kinh
ngành sản xuất nhiên liệu sinh học ở Việt Nam vẫn chưa phát triển ựược dù có một tiềm năng rất lớn.
Cần có sự nhất quán trong chắnh sách ựối với việc trồng, sản xuất và tiêu thụ sắn hiện nay nhằm hạn chế xuất khẩu nguyên liệu sắn thô ựể ưu tiên cho việc sản xuất NLSH trong nước. Tuy nhiên, cũng cảnh báo về tác ựộng ựối với môi trường của việc chế biến sắn, bên cạnh ựó, quy hoạch cho diện tắch trồng sắn cả nước chỉ có 400.000ha, vì vậy nếu không tìm cách tăng năng suất, sản lượng sắn thì không có ựủ nguyên liệu cho sản xuất và trong tương lai cần tắnh ựến việc sản xuất NLSH từ các nguồn nguyên liệu khác như xenlulo, tảo biểnẦ Nhu cầu sắn cho sản xuất ethanol dự báo ựến 2025 có thể lên tới 3 triệu tấn sắn lát/năm. Với nhu cầu này, Việt Nam cần có chiến lược sản xuất NLSH trong ựó ưu tiên nguồn nguyên liệu từ sắn.
để ổn ựịnh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của cây sắn chắnh phủ tăng ựầu tư cho nông dân thông qua chắnh sách công nghệ - kỹ thuật canh tác, tưới tiêu, cải tạo bộ giống tốt kháng sâu bệnh, tăng năng suất ựạt từ 18-20 tấn mới có thể ựáp ứng nhu cầu trong tương laị
Trong tương lai, Việt Nam cũng nên cân nhắc tới việc hạn chế xuất khẩu sắn thô mà nên tập trung nguồn nguyên liệu cho các nhà máy chế biến tinh bột sắn, cho các nhà máy cồn và các nhà máy sinh học khác ... ựể ựem lại lợi nhuận cao hơn. Ngoài ra, Nhà nước cũng cần có các chắnh sách ựể hỗ trợ cho nông dân phát triển sản xuất trong nước và xuất khẩu sắn tốt hơn thay vì chỉ xuất thô với giá trị thấp như hiện naỵ
2.2.2 Phát triển sản xuất sắn nguyên liệu ở Việt Nam Ờ kinh nghiệm và bài học học
2.2.2.1 Chắnh sách về phát triển sản xuất sắn nguyên liệu [32]
Chắnh sách của Nhà nước là sự can thiệp của Nhà nước ựến các hoạt ựộng kinh tế xã hội theo những mục tiêu nhất ựịnh trong những ựiều kiện nhất ựịnh. đối với sản xuất nông nghiệp, do ựặc ựiểm sản xuất và vai trò sản phẩm,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 33 các chắnh sách thường theo hướng khuyến khắch, hỗ trợ phát triển trực tiếp về vật chất, kỹ thuật hoặc hỗ trợ gián tiếp thông qua tạo lập môi trường pháp lý, môi trường kinh tế.
đối với vùng nguyên liệu sắn thì các chắnh sách hỗ trợ của Nhà nước và ựịnh hướng của chắnh quyền ựịa phương ựóng vai trò là ựộng lực cho phát triển. Liên quan ựến các yếu tố của quá trình sản xuất sắn nguyên liệu như quy hoạch sử dụng ựất ựai, nguồn nhân lực, vốn ựầu tư, tắn dụng, phát triển cơ sở hạ tầng, khoa học công nghệ, tiêu thụ sản phẩm.
- Thực hiện Chỉ thị số 750/CT-BNN-TT ngày 30 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc sản xuất và chế biến sắn, tập trung chỉ ựạo các nội dung quan trọng dưới ựây:
Hạn chế tối ựa việc mở rộng diện tắch trồng sắn không theo quy hoạch, ựặc biệt cần ựẩy mạnh tuyên truyền thuyết phục nông dân không trồng sắn tự phát trên các khu vực ựã quy hoạch hoạch cho cây trồng khác, hoặc các diện tắch có ựộ dốc lớn (trên 20o); Tăng cường kiểm tra, phát hiện và xử lý nghiêm các trường hợp phá rừng trồng sắn.
đẩy mạnh công tác khuyến nông, hướng dẫn nông dân áp dụng kỹ thuật canh tác sắn bền vững và ựạt hiệu quả cao, ựặc biệt là: mở rộng nhanh các giống sắn mới có năng suất cao, chịu hạn tốt và phù hợp với công nghiệp chế biến như: KM60, KM94, KM95-3, KM140, HN124, NA1Ầ; thực hiện các biện pháp trồng nương bậc thang hoặc trồng luống theo ựường ựồng mức, trồng xen canh, luân canh các cây họ ựậu (lạc, ựậu tương), tăng bón phân hữu cơ và phân vi sinh.
- đề án phát triển ngành Trồng trọt ựến năm 2020, tầm nhìn ựến năm 2030; Số: 824/Qđ-BNN-TT Hà Nội, ngày 16 tháng 04 năm 2012 với nội dung chắnh saụ
Giảm dần diện tắch trồng sắn xuống còn 500 ngàn ha vào năm 2015 và ổn ựịnh diện tắch 450 ngàn ha vào năm 2020; thâm canh sắn ựể ựạt sản lượng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 34 khoảng 11 triệu tấn ựể làm nguyên liệu thức ăn chăn nuôi và nhiên liệu sinh học; sử dụng ựất có ựộ dốc dưới 15o, tầng dày trên 35cm chủ yếu ở Trung du miền núi phắa Bắc, Duyên hải Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, đông Nam Bộ ựể sản xuất.
- Chương trình, dự án khuyến nông trung ương giai ựoạn 2012-2015 (kèm theo Quyết ựịnh số 3124/Qđ-BNN-KHCN ngày 19 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).
Bảng 2.3 Chương trình, dự án khuyến nông trồng trọt ựến giai ựoạn 2012-2014
Dự kiến kết quả, ựịa ựiểm triển khai TT Tên chương
trình/dự án
Mục tiêu Thời gian
TH Kết quả địa ựiểm
KHUYẾN NÔNG TRỒNG TRỌT Phát triển sắn bền vững cho các tỉnh miền núi phắa Bắc Xây dựng các vùng sản xuất sắn theo hướng canh tác bền vững gắn với các cơ sở chế biến ựể tăng năng suất, bảo vệ môi trường
2012- 2014
- Xây dựng 450ha mô hình canh tác bền vững sắn, năng suất từ 25 tấn trở lên
- đào tạo tập huấn cho nông dân
Các tỉnh miền núi phắa Bắc có diện tắch sắn lớn
- Quyết ựịnh 177/2007/Qđ-TTg của Thủ tướng Chắnh phủ về phê duyệt Dự án Nhiên liệu sinh học (NLSH) ựến năm 2015, tầm nhìn 2025, thì nhu cầu sắn nguyên liệu cho sản xuất ethanol trong nước những năm tới như sau: đến năm 2015 khoảng 3,2-4,0 triệu tấn, 2020 khoảng 5,1-5,4 triệu tấn và 2025 khoảng 6,8-8,0 triệu tấn.
Theo báo cáo của Viện Nghiên cứu Chiến lược và Chắnh sách công nghiệp, Bộ Công Thương ựến hết năm 2012, cả nước sẽ có 6 nhà máy sản xuất ethanol ựi vào hoạt ựộng với tổng công xuất thiết kế 550 triệu lắt/năm, gồm các nhà máy của Công đồng Xanh (đại Lộc, Quảng Nam) công xuất 100 triệu lắt/năm; nhà máy của Công ty đại Việt (tại đắk Nông) 50 triệu lắt/năm; nhà máy của Công ty Tùng Lâm (đồng Nai); 3 nhà máy của Tập
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 35 ựoàn Dầu khắ Quốc gia Việt Nam xây dựng tại Bình Phước, Dung Quất (Quảng Ngãi) và Tam Nông (Phú Thọ) mỗi nhà máy có công suất 100 triệu lắt/năm. Khi các nhà máy ựi vào hoạt ựộng, nhu cầu nguyên liệu cần khoảng 3,5-3,7 triệu tấn sắn tươi/năm.
2.2.2.2 Kinh nghiệm và bài học ở một số ựịa phương [35]
Ở Việt Nam, sắn là cây lương thực, thức ăn gia súc quan trọng sau lúa và ngô. Trong những năm gần ựây cây sắn ựã chuyển ựổi vai trò từ cây lương thực thành cây công nghiệp với tốc ựộ cao, năng suất và sản lượng sắn ựã tăng nhanh ở thập kỷ ựầu của thế kỷ XXỊ Cây sắn là nguồn thu nhập quan trọng của các hộ nông dân nghèo do sắn dễ trồng, ắt kén ựất, ắt vốn ựầu tư, phù hợp sinh thái và ựiều kiện kinh tế nông hộ.
Nghiên cứu và phát triển cây sắn theo hướng sử dụng ựất nghèo dinh dưỡng, ựất khó khăn là việc làm có hiệu quả cao (Hoàng Kim và Trần Công Khanh, 2005), ựây là hướng hỗ trợ chắnh cho việc thực hiện đề án ỘPhát triển nhiên liệu sinh học ựến năm 2015, tầm nhìn ựến năm 2025Ợ ựã ựược Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt tại quyết ựịnh số 177/2007/ Qđ-TT ngày 20 tháng 11 năm 2007 [14].
Tại Việt Nam, sắn ựược canh tác phổ biến ở hầu hết các tỉnh của các vùng sinh thái nông nghiệp. Diện tắch, năng suất và sản lượng sắn Việt Nam qua các năm và phân theo các khu vực sinh thái khác nhau do ựó mà có sự tăng giảm khác nhaụ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 36 250,00 329,90 371,70 370,00 425,50 474,80 496,80 557,40 560,00 496,20 2,07 4,15 5,23 5,36 6,72 7,98 9,30 9,45 8,52 7,77 0,00 100,00 200,00 300,00 400,00 500,00 600,00 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 D iệ n t ắc h ( n gh ìn h a) 0,00 1,00 2,00 3,00 4,00 5,00 6,00 7,00 8,00 9,00 10,00 S ản lư ợ n g (t r. t ấn ) Diện tắch Sản lượng
Nguồn: Trần Công Khanh tổng hợp từ niên giám thống kê qua các năm
Biểu ựồ 2.1 Diện tắch, sản lượng sắn Việt Nam từ 2001-2010
Năm 2010, diện tắch trồng sắn nhiều nhất tập trung ở 7 tỉnh: Gia Lai (52.900ha), Tây Ninh (40.100ha), Kon Tum (37.700ha), đắk Lắk(25.300ha), Bình Thuận (25.700ha), Bình Phước (20.400ha), đăk Nông và đồng Nai (14.800ha). Về sản lượng sắn, dẫn ựầu là Tây Ninh với hơn 1,1 triệu tấn, tiếp ựó là Gia Lai (827.500 tấn)...
* Gia Lai
Gia Lai hiện có hơn 52.000ha sắn ựang chuẩn bị vào vụ thu hoạch, song nông dân không vui bởi báo trước một vụ thất thu .
Theo ựánh giá của ngành chức năng, năng suất sắn trong vụ này giảm mạnh. có nơi giảm ựến 25 - 30%. Nguyên nhân chắnh là do phần lớn diện tắch ựược ựưa vào trồng sắn qua nhiều vụ, ựất bị chai cằn cây trồng không phát triển; giá phân bón lên cao, bà con ắt ựầu tư chăm sóc theo ựúng quy trình kỹ thuật. Các vùng ựồng bào dân tộc thiểu số, bà con thường trồng chay, không thực hiện các biện pháp thâm canh nên cây sắn kém phát triển. Một số vùng thuộc huyện Ia Pa mới bắt ựầu thu hoạch khoảng 1.000/7.000 ha, năng suất
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 37 chỉ ựạt bình quân 80 tấn tươi/ha, những vụ trước thường ựạt 12 tấn/hạ Trong khi ựó, giá thu mua của các nhà máy chế biến sắn trên ựịa bàn cũng như thương lái cũng chỉ ở mức 1500 - 1750 ựồng/kg tươi, thấp hơn vụ trước gần 600 Ờ 700 ựồng/kg.
Những hộ trồng sắn cho biết: Nếu như giá thu mua trong thời gian tới không ựược cải thiện coi như bị thất thu một mùa vụ, khó thu hồi lại ựủ vốn ựầu tư. Khác với những mùa vụ trước ựây, trồng mỗi ha sắn ựến vụ thu hoạch trừ chi phắ lãi 5 - 7 triệu ựồng. Việc thất thu vụ sắn ở Gia Lai ựã ựược dự báo trước, song vì trồng sắn có thu nhập cao, bất chấp những khuyến cáo của ngành chức năng, nông dân ào ạt mở rộng diện tắch không theo quy hoạch. Năm nào diện tắch sắn ở Gia Lai cũng tăng ựến mức "chóng mặt" ựến vài ngàn ha, bà con tận dụng mọi quỹ ựất ựể ựưa vào trồng sắn, có nơi phá cả vườn ựiều và một số loại cây trồng kinh tế khác ựể trồng sắn.
* Phú Yên
Không chỉ cung cấp cho các nhà máy chế biến tinh bột, sắn tươi còn phục vụ ựắc lực cho các nhà máy chế biến cồn thực phẩm trong nước và một lượng lớn sắn lát khô xuất khẩu qua ựường tiểu ngạch sang Trung Quốc. Do ựó giá sắn tăng cao ngất trong những năm trước ựây, cho người trồng sắn thu lợi lớn, bình quân 1ha sắn có thể cho lãi từ 12 - 20 triệu ựồng. Sắn lại dễ trồng, ựầu tư thấp, tiêu thụ dễ dàng là những yếu tố kắch hoạt người nông dân phát triển trồng loại cây này bất chấp quy hoạch của chắnh quyền ựịa phương. Theo quy hoạch phát triển cây sắn của tỉnh Phú Yên, ựến năm 2015 chỉ ổn ựịnh diện tắch trong khoảng 14.000hạ Tuy nhiên mới ựến năm 2011, diện tắch sắn của tỉnh ựã tăng nhanh lên ựến 18.000 - 20.000hạ Theo Sở NN- PTNT tỉnh Phú Yên, nạn phá rừng trồng sắn diễn ra phổ biến. Chi cục Kiểm lâm tỉnh Phú Yên cung cấp cho chúng tôi những số liệu cụ thể: Tổng diện tắch rừng bị phá ựể lấy ựất trồng sắn tại huyện Sơn Hòa là 4.102 ha, trong ựó ựất có rừng là 2.515 ha, ựất không có rừng là 1.586,1 hạ Tình trạng ồ ạt trồng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 38 sắn không theo quy hoạch ựang phổ biến ở Phú Yên mà chắnh quyền chưa cách gì ngăn ựược.
* đắk Lắk
Tỉnh đắk Lắk hiện nay có trên 25.300 ha diện tắch trồng sắn, ựáp ứng ựủ nguồn nguyên liệu cho các nhà máy chế biến tinh bột sắn trên ựịa bàn. Một số nơi như huyện Ea Súp, năm 2010, huyện Ea Súp chỉ có hơn 1.500 ha trồng sắn, ựến nay, con số này là trên 4.000hạ
Theo số liệu của Sở NN-PTNT đắk Lắk, trong niên vụ sắn 2011 Ờ 2012 diện tắch sắn trên ựịa bàn toàn tỉnh ựã lên tới trên 30.000ha, tăng gần 30% so với niên vụ trước. Trong khi ựó chủ trương của tỉnh cũng chỉ duy trì diện tắch cây sắn hàng năm khoảng 15.000 hạ Thực tế ở đắk Lắk, cây sắn ựã phát triển ồ ạt ở nhiều nơi, nếu như năm 2003 diện tắch sắn toàn tỉnh mới chỉ có 9.000ha thì ựến năm 2007 ựã tăng lên 20.112ha, và ựến năm 2011 ựã là trên 30.000ha, như vậy mỗi năm cây sắn Ộtịnh tiếnỢ 3.000ha, chiếm tới 7% tổng diện tắch cây gieo trồng hàng năm của tỉnh.
Bảng 2.4 Diện tắch sắn của tỉnh đắk Lắk từ năm 2007 Ờ 2010
STT Chỉ tiêu Diện tắch (ha)
1 Năm 2007 20.112
2 Năm 2008 25.952
3 Năm 2009 24.799
4 Năm 2010 25.892
Nguồn: Niên giám thống kê 2010, tỉnh đắk Lắk.
* Bài học cho phát triển sắn nguyên liệu ở tỉnh đắk Lắk
Với việc ồ ạt trồng sắn chắc chắn sẽ nảy sinh nhiều hệ lụỵ Diện tắch sắn tăng nhanh như hiện nay sẽ gây nên sự cạnh tranh giá cả khi ựến mùa thu hoạch, từ ựó nông dân không làm chủ ựược giá cả thị trường dẫn ựến tình trạng Ộthừa người bán, thiếu người muaỢ là ựiều khó tránh khỏị
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 39 Một ựiều nữa là khi trồng sắn ồ ạt sẽ dẫn ựến sự thoái hóa ựất. Tuy năng suất cao nhưng do ựầu tư chưa tương xứng nên ựất mất chất dinh dưỡng, trong khi ựó, sự hoàn trả các chất hữu cơ như thân, lá cho ựất không ựáng kể. Năng suất tinh bột sắn hiện nay khá thấp và có xu hướng giảm dần. Mặt khác, sắn thường ựược trồng trên ựất có ựộ dốc lớn nên quá trình xói mòn rất mạnh, khiến ựất mất chất dinh dưỡng nhanh chóng. Chưa kể, việc chế biến các sản phẩm từ sắn, ựặc biệt là tinh bột ảnh hưởng rất lớn ựến môi trường nếu không ựược xử lý tốt.
Việc tăng diện tắch trồng sắn cũng là nguyên nhân khiến một số diện tắch rừng tự nhiên bị mất, ựe dọa trực tiếp ựến môi trường sinh tháị Nếu sau này nông dân muốn bỏ sắn ựể quay về trồng cây khác sẽ rất khó khăn. Việc phá rừng trồng sắn ựã làm gia tăng tình trạng hạn hán, các mạch nước ngầm giảm sút, mỗi khi mưa lũ, mức ựộ thiệt hại sẽ khôn lường. Về lâu dài, ựất trồng sắn sẽ bị khô cứng, nếu chuyển ựổi trồng các cây khác rất khó phát triển như trước...
Phát triển trồng sắn không theo quy hoạch là một vấn ựề nóng cần quan tâm, dẫn ựến việc phải tìm "ựầu ra" cho sản phẩm. Vì vậy chắnh quyền ựịa phương và các ngành chức năng cần có sự phối hợp tốt hơn trong ựiều tiết, khuyến cáo người dân ổn ựịnh sản xuất lâu dài, bền vững.
Bên cạnh ựó, từ khi giá sắn lên cao, giá thuê ựất sản xuất nông nghiệp cũng tăng theọ Hiện giá thuê ựất trồng sắn tăng gấp 5-7 lần so với cách ựây vài năm... Tình trạng người dân tranh giành ựất ựai cũng xảy ra thường xuyên hơn, làm ảnh hưởng ựến trật tự an ninh xã hộị
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 40