4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.2 Nhóm yếu tố xuất phát từ nhà máy
4.2.2.1 Hợp ựồng ựầu tư và thu mua
Hợp ựồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về việc thực hiện công việc sản xuất, trao ựổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật và các thoả thuận khác có mục ựắch kinh doanh với sự quy ựịnh rõ ràng quyền và nghĩa vụ của mỗi bên ựể xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình.
để bảo ựảm các quan hệ kinh tế ựược thiết lập và thực hiện trên cơ sở tôn trọng quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của các ựơn vị kinh tế nhằm ựẩy mạnh sản xuất và lưu thông hàng hoá;
để bảo vệ các quyền và lợi ắch hợp pháp, ựề cao trách nhiệm của các bên trong quan hệ kinh tế; giữ vững trật tự, kỷ cương, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt ựộng kinh tế;
Từ những quy phạm pháp luật của Nhà nước, nhà máy tinh bột sắn đắk Lắk xây dựng những hợp ựồng kinh tế trong quá trình sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm từ củ sắn tươi ựến thành phẩm tinh bột sắn tùy theo các chủ thể tham gia trong chuỗi giá trị ngành sắn của nhà máỵ
đối với vùng nguyên liệu, ựối tượng là những nông hộ trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất. Trong tổng số 5.307 hộ canh tác với tổng diện tắch 9.447 ha (BQ 1,78 ha/hộ) có 2.456 hộ tăng gần 1.000 hộ so với năm 2007 chiếm tỷ lệ 46,27% tổng số hộ tham gia ký kết hợp ựồng ựầu tư và bao tiêu sản phẩm sắn củ tươị Về diện tắch cam kết chấp nhận sự ựầu tư vật tư nông nghiệp và bán sản phẩm cho nhà máy ựến nay là 3.729 ha tăng 1.200 ha so với năm 2007, tương ứng với tỷ lệ 39,47%. So với những năm trước ựây việc ký cam kết thông qua hơp ựồng kinh tế ựã ựược bà con nông dân chú trọng hơn. Tuy nhiên với ựịa bàn rộng, hộ canh tác nhiều cùng với một số nông hộ chưa thật sự hiểu rõ ựược lợi ắch của việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho nhà máy thông qua hợp ựồng mà ựến nay tỷ lệ tham gia còn chưa caọ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 91
Bảng 4.19 Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn thông qua hợp ựồng tại vùng nguyên liệu qua các năm
STT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2009 Năm 2011 Tăng giảm BQ (%) 1 Diện tắch (ha) 7.640 8.340 9.447 5,45 2 Diện tắch ký hợp ựồng (ha) 2.524 2.946 3.729 10,25 3 Tỷ lệ diện tắch ký Hđ/tổng diện tắch (%) 33,04 35,32 39,47 4,55 4 Hộ trồng sắn (hộ) 4.775 4.935 5.307 2,68 5 Hộ trồng sắn ký hợp ựồng (hộ) 1.549 1.903 2.456 12,20 6 Tỷ lệ hộ ký Hđ/tổng số hộ trồng sắn (%) 32,45 38,57 46,27 9,28
Nguồn: Nhà máy tinh bột sắn đắk Lắk
* đánh giá về việc thực hiện hợp ựồng:
Nhìn chung, việc thực hiện hợp ựồng tiêu thụ sắn củ tươi trong những năm qua diễn ra theo chiều hướng tốt. Sản lượng sắn thu mua theo hợp ựồng hàng năm ựáp ứng 80% cho Nhà máy sản xuất, thu hồi nợ ựầu tư ựạt theo kế hoạch, giá mua sắn tươi trên mức giá sàn cam kết, ựảm bảo cho người trồng sắn luôn có lãi và thu mua hết sản lượng trong vùng. Số hộ vi phạm hợp ựồng như: không thực hiện, bán không ựủ sản lượng, không trả nợ hoặc trả không ựủ có xu hướng giảm dần.
Tuy nhiên vẫn còn rất nhiều những bất cập từ cả hai phắa trong quá trình thực hiện hợp ựồng do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan.
- Về phắa nhà máy: Thời gian thu hoạch chậm trễ, kéo dài, thời tiết bất lợi, tổ chức lịch thu hoạch còn thiếu khoa học ...; Công tác ựầu tư, thu mua,vận chuyển còn nhiều bất cập. điều hành giá mua chưa linh hoạt theo từng thời ựiểm, theo biến ựộng của thị trường và tình hình cạnh tranh trong khu vực, những hộ thu hoạch sắn cuối vụ bị thiệt thòi về thu nhập ...
- Về phắa người trồng sắn: Hàng năm vẫn còn nhiều hộ không thực hiện ựúng theo hợp ựồng ựã ký. Tự ý bán sắn tươi cho thương lái vì chạy theo giá, trốn trả nợ và tâm lý muốn thu hoạch sớm. Nhất là các hợp ựồng bao tiêu sản phẩm thường không bán, hoặc bán không ựủ số lượng khi sự cạnh tranh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 92 nguyên liệu tăng cao vào thời ựiểm thu hoạch chắnh vụ; Thu hoạch sắn không ựúng theo quy ựịnh của hợp ựồng, ựể nhiều rác, thu hoạch trước lịch quá thời gian quy ựịnh gây tổn thất cho nhà máy khi ựưa vào chế biến, từ chối thu hoạch khi thời tiết chưa thuận lợi dù ựã ựến lịch làm ảnh hưởng không nhỏ ựến kế hoạch sản xuất của nhà máy, dẫn ựến thất thoát nợ ựầu tư, kế hoạch thu hồi nợ ...
4.2.2.2 Giá cả
Giá thu mua sắn tươi tại vùng nguyên liệu của nhà máy tinh bột sắn đắk Lắk phụ thuộc vào sự biến ựộng giá sắn trên thị trường thế giới và trong nước theo lượng cung sản lượng trên thị trường.
Trung Quốc hiện là nước nhập khẩu sắn nhiều nhất thế giới ựể làm cồn sinh học (bio ethanol), tinh bột biến tắnh (modify starch), thức ăn gia súc và dùng trong công nghiệp thực phẩm dược liệụ địa ựiểm chắnh tại tỉnh Quảng Tâỵ Năm 2005, Trung Quốc ựã nhập khẩu 1,03 triệu tấn tinh bột, bột sắn và 3,03 triệu tấn sắn lát, sắn viên. Năm 2006, Trung Quốc ựã nhập khẩu 1,15 triệu tấn tinh bột, bột sắn và 3,40 triệu tấn sắn lát và sắn viên.
Thái Lan chiếm trên 85% lượng xuất khẩu sắn toàn cầu, kế ựến là Indonesia và Việt Nam. Thị trường xuất khẩu sắn chủ yếu của Thái Lan là Trung Quốc, đài Loan, Nhật Bản và cộng ựồng châu Âu với tỷ trọng xuất khẩu sắn khoảng 40% bột và tinh bột sắn, 25% là sắn lát và sắn viên (TTTA, 2006; FAO, 2007).
Năm 2006 ựược coi là năm có giá sắn cao ựối với cả bột, tinh bột và sắn lát. Việc xuất khẩu sắn làm thức ăn gia súc sang các nước cộng ựồng châu Âu hiện ựã giảm sút nhưng giá sắn năm 2006 vẫn ựược duy trì ở mức cao do có thị trường lớn tại Trung Quốc và Nhật Bản (FAO, 2007).
Viện Nghiên cứu Chắnh sách lương thực thế giới (IFPRI), ựã tắnh toán nhiều mặt và dự báo tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn toàn cầu với tầm nhìn ựến năm 2020. Năm 2020 sản lượng sắn toàn cầu ước ựạt 275,10 triệu tấn,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 93 trong ựó sản xuất sắn chủ yếu ở các nước ựang phát triển là 274,7 triệu tấn, các nước ựã phát triển khoảng 0,40 triệu tấn. Mức tiêu thụ sắn ở các nước ựang phát triển dự báo ựạt 254,60 triệu tấn so với các nước ựã phát triển là 20,5 triệu tấn. Khối lượng sản phẩm sắn toàn cầu sử dụng làm lương thực thực phẩm dự báo nhu cầu là 176,3 triệu tấn và thức ăn gia súc 53,4 triệu tấn.
Xuất khẩu mặt hàng sắn và sản phẩm sắn của Việt Nam năm 2009 tăng mạnh, lên gấp 4,4 lần về lượng so với cùng kỳ 2008. Nhưng do giá giảm mạnh tới 45% so với giá xuất khẩu trung bình của cùng kỳ năm trước khiến kim ngạch xuất khẩu vào những tháng cuối năm 2009 ựầu năm 2010 chỉ tăng gấp 2,8 lần. Trong ựó, khối lượng xuất khẩu sang Trung Quốc chiếm tới 90%. Dự báo giá sắn xuất khẩu sẽ tiếp tục ựược hỗ trợ trong thời gian tới nhờ lượng tồn kho ựã cạn và nhu cầu cao từ thị trường Trung Quốc. Việc phụ thuộc quá nhiều vào thị trường Trung Quốc sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro nếu nước này có những thay ựổi trong chắnh sách ựiều hành nhập khẩu cũng như có các biện pháp kỹ thuật nhằm ép giá. Thực tế, tình trạng này ựã thường xuyên xảy ra, không chỉ ở mặt hàng sắn mà còn ựối với nhiều mặt hàng nông, lâm sản khác của nước ta xuất khẩu sang Trung Quốc trong thời gian quạ
Theo số liệu thống kê của phòng kế hoạch nhà máy tinh bột sắn đắk Lắk giá sắn thường không ổn ựịnh năm cao năm thấp, biến ựộng tăng giảm ắt theo chu kỳ. đến nay năm 2011 giá thu mua sắn tươi dao ựộng từ 1.500-2.000 ựồng/kg. Nhìn chung với mức giá này bình quân 1 ha nông dân có lãi từ 20- 25 triệu ựồng/hạ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 94 500 1200 800 1600 2200 1200 1500 800 1600 1200 2000 2700 1500 2200 0 500 1000 1500 2000 2500 3000
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Giá (ựồng/kg sắn
củ tươi) Min
Max
Nguồn: Nhà máy tinh bột sắn đắk Lắk
Biểu ựồ 4.4 Giá sắn củ tươi vùng nguyên liệu qua các năm
4.2.2.3 Tiêu thụ qua các năm
Với công suất chế biến trên 100.000 tấn củ sắn tươi/năm. Năm 2011 nhà máy tinh bột sắn đắk Lắk ựã chế biến 115.233 tấn tăng 56.433 tấn so với công suất năm 2005. Khối lượng thành phẩm sản xuất ựược là 32.924 tấn tăng 14.549 tấn so với năm 2005 trong ựó chủ yếu là sản phẩm tinh bột sắn với 29.770 tấn (90,42%) và các sản phẩm khác từ sắn là 3.154 tấn (9,58%).
Khối lượng thành phẩm sau khi chế biến ựược tiêu thụ ra thị trường, trong ựó trên 93,8% dành cho xuất khẩu tăng 13.997 tấn so với năm 2005. Phần còn lại tiêu thụ nội ựịa cho các cơ sở chế biến công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn với khoảng 2.041 tấn (6,2%).
Về thị trường tiêu thụ: hơn 90% khối lượng tinh bột sắn và các sản phẩm từ sắn sau chế biến xuất khẩu qua thị trường Trung Quốc, một phần xuất sang Thái Lan tuy nhiên không ựáng kể, phần còn lại phân phối cho các tỉnh thành lân cận trong nước.
Tình hình xuất khẩu thuận lợi của nhà máy trong những năm gần ựây là ựộng lực thúc ựẩy quá trình sản xuất, kinh doanh, chế biến sắn nguyên liệu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 95 xuất phát từ vùng nguyên liệu ựến nhà máỵ Là cơ sở duy trì diện tắch, sản lượng sắn nguyên liệu tại các vùng nguyên liệụ
Bảng 4.20 Tình hình tiêu thụ tinh bột sắn và các sản phẩm từ sắn qua các năm của nhà máy tinh bột sắn đắk Lắk
STT Chỉ tiêu 2005 2009 2010 2011 Tăng BQ
(%)
1 Tổng khối lượng sắn củ tươi (tấn) 58.800 86.989 98.387 115.233 11,87 2 Tổng khối lượng thành phẩm (tấn) 18.375 27.184 30.746 32.924 10,21
- Tinh bột sắn 16.629 24.809 28.003 29.770 10,19
- Sản phẩm khác từ sắn 1.746 2.375 2.743 3.154 10,36 3 Tổng khối lượng xuất khẩu (tấn) 16.905 25.200 28.440 30.882 10,56 - Tỷ trọng xuất khẩu (%) 92,00 92,70 92,50 93,80 0,32 4 Tổng khối lượng tiêu thụ nội ựịa (tấn) 1.470 1.984 2.306 2.041 5,62 - Tỷ trọng tiêu thụ nội ựịa (%) 8,00 7,30 7,50 6,20 -4,16
Nguồn: Nhà máy tinh bột sắn đắk Lắk
4.2.2.4 Chiến lược lâu dài
Trong dài hạn nhằm ựảm bảo duy trì ổn ựịnh và chủ ựộng nguồn nguyên liệu, nhà máy tinh bột sắn đắk Lắk cần phải xây dựng chiến lược và lộ trình cụ thể cho từng năm, từng giai ựoạn phát triển trên cơ sở lấy vùng nguyên liệu làm yếu tố chủ ựạo, nông hộ là chủ thể sản xuất. Xây dựng mối liện hệ gắn kết về lợi ắch của người sản xuất với nhà máỵ
* Chiến lước phát triển:
- Xây dựng nhà máy tinh bột sắn đắk Lắk trở thành doanh nghiệp mạnh có uy tắn trong ngành sắn Việt Nam.
- Cung cấp sản phẩm tinh bột sắn và các sản phẩm từ sắn có chất lượng cao ựáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng: giá cả hợp lý, an toàn cho người tiêu dùng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 96 - Mang lại lợi ắch cho Khách hàng, Cổ ựông, Người lao ựộng, Người trồng sắn và cho cộng ựồng thông qua hiệu quả hoạt ựộng của nhà máỵ
- Góp phần tạo ra một lực lượng lao ựộng năng ựộng có trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ cao, có tâm, có tầm có thể tiếp cận và làm chủ thiết bị và công nghệ trong tương lai ựể xây dựng nhà máy ngày càng giàu mạnh và phát triển ổn ựịnh, bền vững.
* Mục tiêu ựến 2020:
- Mở rộng quy mô sản xuất với trang thiết bị công nghệ hiện ựại ựể nâng cao năng lực cạnh tranh, ựến năm 2020 nâng công suất lên 150.000 tấn sắn củ tươi, phát triển vùng nguyên liệu lên 12.300 ha với năng suất bình quân 28- 30 tấn/hạ Ngoài tiêu dùng trong nước, giá trị xuất khẩu các sản phẩm từ sắn (chủ yếu là tinh bột) ựạt khoảng 43 triệu USD vào năm 2020.
- Xây dựng nhà máy trở thành ựơn vị sản xuất kinh doanh, thương mại, dịch vụ mạnh, gắn bó với cộng ựồng và vì cộng ựồng, trong ựó lấy chế biến tinh bột sắn Ờ vật tư nông nghiệp làm trụ cột.
4.2.2.5 Mối liên kết giữa nhà máy và nông hộ
Hiện nay trong chuỗi giá trị ngành sắn tại vùng nguyên liệu nghiên cứu có sự tham gia của các tác nhân trên. Các tác nhân này có mối quan hệ qua lại, tương hỗ liên kết với nhau từ khâu sản xuất ựến tiêu thụ sản phẩm trong ựó mối liên kết giữa nông hộ với nhà máy khá chặt chẽ thông qua các cam kết, hợp ựồng cung ứng vật tư và thu mua sản phẩm thu hoạch. Nhà máy hỗ trợ cho người sản xuất về kỹ thuật thông qua các lớp tập huấn, hội thảo, xây dựng mô hình. Hỗ trợ mức vay vốn ựầu tư với mức lãi suất ưu ựãi, khuyến khắch người dân canh tác bền vững. Xây dựng các ựại lý, cơ sở thu mua gần vùng nguyên liệu, tổ chức thu mua tận nơi và vận chuyển trực tiếp về nhà máỵ
Hàng năm, nhà máy ban hành quy chế ựầu tư và thu mua sắn nguyên liệu nhằm ựảm bảo ựủ nguyên liệu sắn cho hoạt ựộng sản xuất ổn ựịnh, ựảm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 97 bảo hài hòa lợi ắch giữa nhà máy và người trồng sắn. Các chắnh sách chủ yếu như sau:
* Chắnh sách ựầu tư :
- đối tượng nhận ựầu tư: Các Doanh nghiệp, HTX, các Tổ trồng sắn, các hộ nông dân trồng sắn trên ựịa bàn các xã, huyện trong vùng ựược quy hoạch. đất trồng sắn có diện tắch trên 1 hạ Có ựường giao thông vận chuyển xe trọng tải lớn ựi vào dễ dàng. Cự ly vận chuyển về nhà máy dưới 80 km.
- Hình thức ựầu tư:
+ đầu tư trực tiếp: Nhà máy trực tiếp ựầu tư bằng hiện vật bao gồm: giống, phân bón và tiền mặt tới các hộ trồng sắn có cam kết.
+ đầu tư ứng trước theo hợp ựồng bao tiêu sản phẩm: Nhà máy ký hợp ựồng bao tiêu sản phẩm sắn nguyên liệu với các chủ hộ trồng sắn và cho ứng trước một phần tiền công thu hoạch.
- định mức ựầu tư: với phương châm nhà máy và người trồng sắn cùng ựầu tư.
- Lãi suất: Tắnh theo lãi suất cho vay của ngân hàng thương mại vào thời ựiểm nhận ựầu tư (Không tắnh lãi suất ựối với phân vi sinh, không tắnh lãi suất ựối với giá trị một số giống sắn mới do nhà máy ựưa vào khảo nghiệm trong vùng nguyên liệu)
* Chắnh sách thu mua:
- Hình thức thu mua sắn: Mua sắn theo hàm lượng tinh bột, ựơn giá mua tắnh cho sắn sạch tại vườn. Cước vận chuyển ựược tắnh riêng trả cho người vận chuyển; Nếu do chủ hộ tự vận chuyển ựến, ựơn giá mua tắnh riêng và cước vận chuyển ựược tắnh riêng cho chủ sắn tự vận chuyển.
- Giá mua: Mức giá sàn (mức giá tối thiểu ựược nhà máy bảo hiểm) không thấp hơn mức giá sàn ựược bảo hiểm.
* Vận chuyển sắn: để ựảm bảo công tác vận chuyển theo phương thức mua sắn tại chỗ, chi phắ và trách nhiệm vận chuyển nhà máy chịụ Ngoài
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 98