Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự thành công của mô hình 3R sở CầnThơ

Một phần của tài liệu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng 3rs trong quản lý rác thải sinh hoạt tại cần thơ và hậu giang (Trang 70)

Thơ và Hậu Giang

Bảng 4.20: Các yếu tố thành công trong việc triển khai mô hình 3Rs tại Cần Thơ và Hậu Giang.

Yếu tố thành công

Cần Thơ (n = 37) Hậu Giang (n = 33)

Số quan sát (hộ) Tỷ lệ (%) Số quan sát (hộ) Tỷ lệ (%) Sự hợp tác của ngƣời dân và

chính phủ 7 18,92 33 100,00

Sự tự giác của ngƣời dân 32 86,49 31 93,94

Lợi ích cho các thế hệ tƣơng lai 10 27,03 26 78,79 Tuyên truyền từ các cơ quan chức

năng 20 54,05 32 96,97

Phạt hành chính 7 18,92 29 87,88

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm, 2014

Để tổ chức hay phát động thành công một chƣơng trình, một dự án, một mô hình nào đó thì phải cần đến sự tham gia giữa ít nhất hai bên có liên quan. Từ mô hình 3Rs ta có thể thấy các yếu tố quan trọng nhƣ sự hợp tác của ngƣời dân và chính phủ, sự tự giác của ngƣời dân, sự tuyên truyền hiệu quả từ cơ quan chức năng, hay có những chế tài nhằm đảm bảo cho việc thực hiện mô hình đƣợc thành công. Qua bảng 4.18, có thể thấy rằng có sự khác nhau về quan điểm giữa hai khu vực, cụ thể tại Cần Thơ, nhóm ngƣời đồng ý tham gia mô hình cho rằng tỷ lệ của sự hợp tác giữa ngƣời dân và chính phủ là ít quan trọng chiếm tỷ lệ 18,92% trong khi đó ở Hậu Giang, tỷ lệ này chiếm đến

59

100%. Tỷ lệ của sự tự giác từ phía ngƣời dân ở Cần Thơ thì thấp hơn 7,45% so với ở Hậu Giang. Điều này có thể thấy ngƣời dân cho rằng yếu tố thành công của mô hình, quan trọng phải do ngƣời dân tự giác, có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, bảo vệ môi trƣờng sống xung quanh thì mô hình đạt hiệu quả cao hơn. Tiếp sau đó là sự tuyên truyền của cơ quan chức năng chiếm 54,05% ở Cần Thơ và 96,7 ở Hậu Giang. Lợi ích cho thế hệ sau chiếm 27,03% ở Cần Thơ thấp hơn ở Hậu Giang là 78,79%.

4.4.3 Kênh thông tin hiệu quả cho việc áp dụng 3Rs tại Cần Thơ và Hậu Giang

Nhìn chung, tất cả các kênh truyền thông đƣợc đề ra trong cuộc khảo sát thì các đáp viên đều biết đến. Vì Cần Thơ và Hậu Giang là những tỉnh thành lớn, có lối sống năng động và hiện đại nên có thể lý giải đƣợc tại địa bàn nghiên cứu có khá nhiều kênh thông tin truyền thông. Tuy nhiên với những số liệu thu thập đƣợc từ các hộ gia đình ở Cần Thơ và Hậu Giang thì không phải kênh thông tin nào cũng là hiệu quả nhất và ở mỗi khu vực có quan điểm khác nhau về kênh thông tin. Cụ thể, ở Cần Thơ hầu hết các đáp viên đánh giá cao và hiệu quả về tuyên truyền địa phƣơng 75,68% và ở Hậu Giang là 78,79%. Các kênh thông tin nhƣ loa phát thanh tới hộ gia đình và tuyên truyền trên Internet cũng đƣợc các hộ gia đình chấp nhận cao với tỷ lệ 93,94% ở Hậu Giang. Vì những phƣơng tiện này vừa gần gũi vừa đƣợc ngƣời dân quan tâm nên họ cập nhật tin tức kịp thời hơn các phƣơng tiện truyền thông khác nhƣ chiến dịch cộng đồng, phát tờ rơi, áp phích hay tuyên truyền trong trƣờng học. Bảng 4.21: Các kênh thông tin hiệu quả cho mô hình 3Rs tại Cần Thơ và Hậu Giang

Kênh thông tin

Cần Thơ (n = 37) Hậu Giang (n = 33)

Số quan sát (hộ) Tỷ lệ (%) Số quan sát (hộ) Tỷ lệ (%) Đài phát thanh 15 40,54 31 93,94 Đài truyền hình 25 67,57 28 84,85 Báo, tạp chí 13 35,12 26 78,79 Internet 6 16,23 31 93,94 Ngƣời thân, bạn bè 17 45,95 30 90,91

Tuyên truyền địa phƣơng 28 75,68 26 78,79

Khác 13 35,14 23 69,70

60

4.5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC ÁP DỤNG 3Rs TRONG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI CẦN THƠ VÀ HẬU GIANG

4.5.1 Kiểm định mối quan hệ giữa các biến định tính đến quyết định tham gia mô hình 3Rs tại Cần Thơ và Hậu Giang. tham gia mô hình 3Rs tại Cần Thơ và Hậu Giang.

Đề tài sử dụng phƣơng pháp phân tích bảng chéo Crosstab để phân tích sự khác biệt giữa quyết định có tham gia vào mô hình 3Rs và các biến nhƣ: Giới tính, trình độ học vấn và việc bán phế liệu.

Bảng 4.22: Mối quan hệ giữa biến giới tính và quyết định tham gia mô hình 3Rs ở Cần Thơ và Hậu Giang.

Đơn vị: % Địa bàn Giới tính Tham gia Tổng Sig Không Có Cần Thơ (n=60) Nam 6,67 15,00 21,67 0,526 Nữ 31,67 46,67 78,33 Hậu Giang (n=60) Nam 23,33 30,00 53,33 0,835 Nữ 21,67 25,00 46,67 Tổng (n=120) Nam 15,00 22,50 37,50 0,774 Nữ 26,67 35,83 62,50

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm, 2014 (Xem phụ lục 4)

Từ kết quả bảng 4.22 đã thể hiện quyết định tham gia vào mô hình 3Rs với biến giới tính không bị ảnh hƣởng. Mặc dù, có sự chênh lệch về sự thống kê giữa nam và nữ đối với việc có và không tham gia vào mô hình 3Rs ở cả hai địa bàn là Cần Thơ và Hậu Giang nhƣng qua phân tích bảng chéo thì p= 0,774 nên không có mối quan hệ về quyết định tham gia vào mô hình 3Rs và giới tính của đáp viên. Lý giải cho điều này là trên cả hai địa bàn nghiên cứu, việc quyết định của nam và nữ là nhƣ nhau, họ đều có quyền bình đẳng giới, bình đẳng trong việc đến trƣờng và quan hệ trong xã hội nhƣ nhau, nên việc tiếp thu, hiểu biết về quản lý rác thải sinh hoạt là nhƣ nhau => chấp nhận giả thuyết H0 là không có mối quan hệ giữa giới tính và quyết định tham gia.

Theo khảo sát trong bảng 4.23, ở Cần Thơ và Hậu Giang việc bán phế liệu không có mối liên hệ với quyết định tham gia vào mô hình 3Rs. Có nghĩa là dù có bán phế liệu hay không bán phế liệu thì không ảnh hƣởng đến quyết định tham gia vào mô hình 3Rs của đáp viên, việc ra quyết định vẫn còn phụ thuộc vào các yếu tố khác nhƣ thu nhập, tuổi…

61

Bảng 4.23: Mối quan hệ giữa biến bán phế liệu và quyết định tham gia mô hình 3Rs tại Cần Thơ và Hậu Giang.

Đơn vị: %

Địa bàn Bán phế liệu Tham gia Tổng Sig

Không Có Cần Thơ (n=60) Không 1,67 10,00 63,33 0,164 Có 36,67 51,67 36,67 Hậu Giang (n=60) Không 30,00 18,33 55,00 0,010 Có 15,00 36,67 45,00 Tổng (n=120) Không 10,00 20,00 59,17 0,225 Có 31,67 38,33 40,83

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2014 (Xem phụ lục 4)

Qua phân tích bảng 4.24, ta kết luận: có sự khác biệt giữa trình độ học vấn đến quyết định tham gia vào mô hình giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế rác thải sinh hoạt, có ý nghĩa về mặt thống kê (mức ý nghĩa 1%). Có nghĩa là những ngƣời có trình độ học vấn càng cao thì họ dễ tiếp cận đƣợc với nhiều nguồn thông tin mới về vấn đề bảo vệ môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng. Từ đây, họ có những quyết định đúng đắn cho bản thân trong việc quản lý rác thải sinh hoạt của hộ gia đình góp phần ngăn phát sinh rác, thƣờng xuyên tái sử dụng và tích cực trong công tác thu gom phế liệu để tái chế.

Bảng 4.24: Mối quan hệ giữa biến trình độ học vấn và quyết định tham gia mô hình 3Rs tại Cần Thơ và Hậu Giang.

Đơn vị: %

Địa bàn Tham gia Trình độ học vấn Tổng Sig

Cấp 2 Cấp 3 Trên cấp 3 Cần Thơ (n=60) Có 15,00 21,67 18,33 61,67 0,413 Không 13,33 8,33 8,33 38,33 Hậu Giang (n=60) Có 0,00 30,00 23,33 55,00 0,000 Không 18,33 18,33 1,67 45,00 Tổng (n=120) Có 7,50 25,83 20,83 58,33 0,000 Không 15,83 13,33 5,00 41,67

62

4.5.2 Kiểm định sự khác biệt giữa các biến định lƣợng với quyết định tham gia mô hình 3Rs của Cần Thơ và Hậu Giang.

Sau khi kiểm định sự khác biệt giữa các biến định tính, tác giả tiếp tục tiến hành bƣớc tiếp theo là tiến hành kiểm định để T-test để biết đƣợc rằng có sự khác nhau hay không giữa các biến tuổi, thu nhập, số thành viên trong gia đình, phần trăm tham gia của cộng đồng ở Cần Thơ và Hậu Giang với quyết định tham gia mô hình 3Rs. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 4.25: Sự khác biệt giữa thu nhập và quyết định tham gia mô hình 3Rs tại Cần Thơ và Hậu Giang.

Đơn vị: %

Địa bàn Tham gia Tổng Thu nhập

trung bình Sig Giá trị t

Cần Thơ (n=60) Có 61,67 11,2 0,007 2,806 Không 38,33 7,7 Hậu Giang (n=60) Có 55,00 14,4 0,035 2,177 Không 45,00 12,2 Tổng (n=120) Có 58,33 12,7 0,004 -2,958 Không 41,67 10,1

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2014(Xem phụ lục 4)

Bảng 4.25 cho thấy có sự khác biệt về thu nhập của hộ gia đình ở Cần Thơ và Hậu Giang với quyết định tham gia vào mô hình 3Rs (mức ý nghĩa 1%). Có nghĩa là, ở các mức thu nhập khác nhau thì sẽ có quyết định tham gia là khác nhau. Nhìn chung, những hộ gia đình có thu nhập càng cao thì họ càng quan tâm về sức khỏe bản thân và môi trƣờng nhiều hơn.

Trong trƣờng hợp bảng 4.26, có sự khác nhau có ý nghĩa về trung bình của biến tuổi và quyết định tham gia vào mô hình. Có nghĩa là, ở các độ tuổi khác nhau thì có quyết định tham gia mô hình 3Rs là khác nhau. Tại địa bàn Cần Thơ thì độ tuổi trung bình chấp nhận nhận tham gia là 41,1 chênh lệch không nhiều so với Hậu Giang là 43,5 tuổi. Tƣơng tự, trong tổng số 120 quan sát thì độ tuổi chấp nhận tham gia có độ tuổi trung bình là 42,2 và không chấp nhận tham gia là 48,1. Có thể thấy sự khác biệt về độ tuổi đối với quyết định tham gia là không đáng kể. Tuy nhiên, theo điều tra thực tế thì những ngƣời tuổi càng cao thì xu hƣớng không chấp nhận tham gia vào mô hình càng nhiều. Với nhiều nguyên nhân về thời gian và đặc biệt là yếu tố sức khỏe.

63

Bảng 4.26 : Sự khác biệt giữa tuổi và quyết định tham gia mô hình 3Rs ở Cần Thơ và Hậu Giang.

Đơn vị: %

Địa bàn Tham

gia Tổng Tuổi trung bình Sig Giá trị t Cần Thơ (n=60) Có 61,67 41,1 0,152 -1,453 Không 38,33 46,1 Hậu Giang (n=60) Có 55,00 43,5 0,034 -2,178 Không 45,00 49,9 Tổng (n=120) Có 58,33 42,2 0,010 2,628 Không 41,67 48,1

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2014 (Xem phụ lục 4)

Từ bảng 4.27 thể hiện không có sự khác biệt giữa số thành viên trong gia đình với quyết định tham gia vào mô hình. Với nhóm ngƣời quyết định tham gia thì trung bình mỗi hộ gia đình có 4,34 ngƣời không có sự khác biệt nhiều so với nhóm ngƣời quyết định không tham gia ở mức tuổi trung bình là 4,10. Vì đa số các hộ gia đình trong khảo sát có số lƣợng thành viên cách biệt không lớn nên không có mối quan hệ giữa số thành viên trong gia đình đến quyết định tham gia vào mô hình.

Bảng 4.27: Sự khác biệt giữa số thành viên hộ gia đình và quyết định tham gia mô hình 3Rs ở Cần Thơ và Hậu Giang.

Đơn vị: %

Địa bàn Tham

gia Tổng Số thành viên trung

bình Sig Giá trị t Cần Thơ (n=60) Có 61,67 4,32 0,213 1,258 Không 38,33 3,91 Hậu Giang (n=60) Có 55,00 4,36 0,757 0,311 Không 45,00 4,26 Tổng (n=120) Có 58,33 4,34 0,299 1,044 Không 41,67 4,10

64

Bảng 4.28 thể hiện sự khác biệt giữa phần trăm tham gia của cộng đồng và quyết định tham gia vào mô hình giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế rác thải sinh hoạt, có ý nghĩa về mặt thống kê ở (mức ý nghĩa 1%). Có nghĩa là khi có hàng xóm, các hộ gia đình lân cận xung quanh tham gia nhiều thì quyết định tham gia của hộ gia đình sẽ cao hơn, biến phần trăm tham gia của cộng đồng có quan hệ với quyết định tham gia vào mô hình 3Rs.

Bảng 4.28: Sự khác biệt giữa phần trăm tham gia của cộng đồng và quyết định tham gia mô hình 3Rs.

Đơn vị: %

Địa bàn Tham gia Tổng Phần trăm tham gia trung bình

Sig Giá trị t Cần Thơ (n=60) Có 61,67 64,19 0,021 2,379 Không 38,33 51,30 Hậu Giang (n=60) Có 55,00 75,80 0,000 8,392 Không 45,00 34,40 Tổng (n=120) Có 58,33 69,60 0,000 107,4 Không 41,67 42,20

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm, 2014

4.5.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng 3Rs trong mô hình hồi quy logistic tại Cần Thơ và Hậu Giang hồi quy logistic tại Cần Thơ và Hậu Giang

Sự sẵn lòng tham gia mô hình giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế rác thải sinh hoạt ở Cần Thơ và Hậu Giang có thể bị ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố khác nhau. Sau đây là mô hình phân tích về các nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng mô hình 3Rs.

Mô hình logistic là mô hình xác suất phi tuyến tính nên chỉ xem xét chỉ tiêu kiểm định mô hình Prob > Chi2, dấu của hệ số biến độc lập và mức ý nghĩa (giá trị p-value). Ngoài ra, để biết đƣợc mức ảnh hƣởng của biến độc lập lên biến phụ thuộc cần xét đến hệ số tác động biên.

Theo kết quả từ mô hình, chỉ tiêu kiểm định Prob > Chi2 = 0,000 cho thấy mô hình đƣợc sử dụng có ý nghĩa (1%) trong phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng mô hình 3Rs tại Cần Thơ và Hậu Giang. Hệ số các biến có ý nghĩa thống kê bao gồm các biến cấp 2 và trên cấp 3 của biến trình

65

độ học vấn, tổng thu nhập, số thành viên trong gia đình, biến phần trăm tham gia của cộng đồng.

Trình độ học vấn: hệ số tác động biên của các biến cấp 2 và trên cấp 3 mang giá trị âm nên có thể kết luận biến trình độ học vấn có ý nghĩa nghịch chiều trong mô hình. Có nghĩa là, trình độ học vấn càng cao thì quyết định tham gia vào mô hình sẽ càng thấp. Những ngƣời có trình độ học vấn càng cao thì càng không có thời gian để thực hiện các công việc giảm thiểu rác, các hành động càng nhỏ nhặt thì họ càng ít quan tâm đến.

Tổng thu nhập: Kết quả phân tích cho thấy, hệ số hồi quy của biến thu nhập mang dấu dƣơng, phù hợp với kỳ vọng ban đầu. Hệ số tác động biên của biến này là 0,003 có ý nghĩa thống kê. Với các yếu tố khác không đổi, khi số thu nhập tăng lên 1 triệu đồng thì có xác suất chấp nhận tham gia mô hình tăng lên 0,3%. Tức là khi thu nhập càng cao thì xác suất hộ gia đình quyết định chấp nhận tham gia mô hình 3Rs càng cao. Trong thực tế, cũng có thể thấy rằng những hộ gia đình có thu nhập càng cao thì họ càng muốn quan tâm đến sức khỏe của cả gia đình mình hơn. Họ cảm thấy việc tham gia mô hình 3Rs nhằm làm giảm rác thải sinh hoạt hơn, làm cho nhà cửa sạch sẽ hơn và thƣờng những ngƣời giàu – có thói quen tiết kiệm hơn. Tuy nhiên, so với mô hình của Rafia (2011) thì nhóm ngƣời có thu nhập trung bình sẽ dễ dàng chấp nhận tham gia vào mô hình hơn là nhóm ngƣời có thu nhập cao.

Số thành viên trong gia đình: Hệ số tác động biên của biến này là 0,073, với các yếu tố khác không đổi, khi số thành viên trong gia đình tăng lên 1 ngƣời thì có xác suất chấp nhận tham gia mô hình tăng lên 7,3%. Để lý giải cho điều này là vì khi số thành viên trong gia đình càng nhiều thì khối lƣợng rác cũng tăng lên dẫn đến việc phải quản lý rác thải sinh hoạt tốt hơn, tiết kiệm chi tiêu hơn... đây cũng là mục đích của việc tham gia mô hình 3Rs.

Hệ số của biến phần trăm tham gia của cộng đồng (tham gia cộng đồng) mang giá trị dƣơng (+), các hộ gia đình sẽ có xu hƣớng ra quyết định tham gia vào mô 3Rs cao hơn khi sự ảnh hƣởng từ cộng đồng càng lớn. Hệ số tác động biên của biến này là 0,008, với các yếu tố khác không đổi thì khi sự ảnh hƣởng từ cộng đồng tăng lên 1% thì xác suất hộ gia đình quyết định tham gia vào mô hình tăng lên 0,8%. Điều này có nghĩa là khi số lƣợng hộ gia đình trong cùng

Một phần của tài liệu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng 3rs trong quản lý rác thải sinh hoạt tại cần thơ và hậu giang (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)