Qua khảo sát tại Có thể dễ dàng nhận thấy đƣợc lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh tùy thuộc vào thói quen tiêu dùng của mỗi hộ gia đình. Rác thải phát sinh nhiều nhất từ các hoạt động sinh hoạt hàng ngày của hộ gia đình nhƣ: nấu ăn, dọn dẹp, buôn bán và thƣờng phát sinh rác do lá cây rụng ở các hộ có vƣờn tƣợc.
Tỷ lệ rác phát sinh từ các hoạt động trên đƣợc thể hiện trong hình 4.9, cụ thể nhƣ sau: ta có thể thấy chiếm phần lớn tỷ lệ rác là do công việc nấu ăn là 45,7%, tỷ lệ rác do việc dọn dẹp nhà cửa 28,3%, rác do lá cây rụng là 15,7% và 10,2% là do buôn bán.
44 45,7 28,3 15,7 10,2 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 %
Nấu ăn Dọn dẹp Rác lá cây Buôn bán
Hình 4.9 Tỷ lệ rác phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt hàng ngày tại Cần Thơ và Hậu Giang.
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm, 2014
4.2.2 Khối lƣợng rác phát sinh hàng ngày
Lƣợng rác của các hộ gia đình thải ra hàng ngày trung bình không nhiều, lƣợng rác này chủ yếu do sinh hoạt, buôn bán…
Bảng 4.8: Khối lƣợng rác thải hàng ngày của hộ gia đình tại Cần Thơ và Hậu Giang. Tiêu chí Địa bàn Tổng (n=120) Cần Thơ (n=60) Hậu Giang (n=60) Lƣợng rác thải hàng ngày (kg/ngày) Thấp nhất 0,3 0,5 0,3 Cao nhất 6,0 6,0 6,0 Trung bình 1,7a 2,1a 1,9 Tỷ lệ rác hữu cơ (%) Thấp nhất 10 40 67,5 Cao nhất 95 85 Tỷ lệ rác vô cơ (%) Thấp nhất 5 15 32,5 Cao nhất 90 60
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm, 2014 Ghi chú: (Xem phụ lục 3)
Chữ a dùng để so sánh sự khác biệt giữa hai địa bàn nghiên cứu. Hai chữ giống nhau trong cùng một hàng thể hiện không có sự khác biệt.
45
Khối lƣợng rác thải sinh hoạt đƣợc thải ra mỗi ngày nhiều hay ít cũng là cơ sở cho quyết định tham gia mô hình giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế rác thải. Tại Cần Thơ và Hậu Giang lƣợng rác thải trung bình hàng ngày của các hộ gia đình không nhiều vào khoảng 1,9 kg/ngày. Các hộ có phát sinh nhiều rác thƣờng là các hộ kinh doanh dịch vụ buôn bán. Khối lƣợng rác lớn nhất lên đến 6kg/ngày, trong khi khối lƣợng thấp nhất chỉ có khoảng 0,3 kg/ngày. Lƣợng rác trung bình mỗi hộ thải ra khoảng 1,7kg/ngày ở Cần Thơ và 2,1kg/ngày ở Hậu Giang.
Trong cuộc nghiên cứu, để tiện cho việc giải thích đến các đáp viên về tỷ lệ thành phần rác thải sinh hoạt của mỗi hộ gia đình đáp viên, các phỏng vấn viên đã chia thành phần rác thải sinh hoạt thành hai loại: rác hữu cơ và rác vô cơ (Recerd). Rác hữu cơ của các hộ gia đình chủ yếu là thức ăn dƣ thừa hoặc quá hạn sử dụng, rau củ quả sơ chế biến từ việc nấu ăn, xƣơng động vật... Rác vô cơ thƣờng là những chai lọ, chén dĩa bể, vỏ xe,... Đặc biệt rác vô cơ ở các hộ gia đình đa số là bọc ni lông và các hộp nhựa đựng đồ ăn hoặc thức uống.
Theo điều tra thực tế, do tập quán thƣờng xuyên nấu ăn ở nhà nên có thể dễ dàng thấy thành phần rác hữu cơ chiếm phần lớn trong lƣợng rác thải ra hằng ngày ở mỗi hộ gia đình. Trên cả hai địa bàn Cần Thơ và Hậu Giang thì tỷ lệ rác rác hữu cơ trung bình chiếm tỷ lệ lớn nhất là 67,5%, trong khi đó tỷ lệ rác vô cơ trung bình chỉ đạt 32,5%.
4.2.3 Hoạt động thu gom bán phế liệu của các hộ gia đình ở Thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang.
Khi đƣợc hỏi gia đình có bán phế liệu hay không, thì đa số đều trả lời là có. Trong tổng số 120 ngƣời đƣợc hỏi thì có đến 84 ngƣời có bán phế liệu vì có thể kiếm đƣợc một khoản tiền nhỏ từ các vật dụng không sử dụng đƣợc. Đây cũng là thói quen tiêu dùng của các hộ gia đình. Đặc biệt các hộ gia đình kinh doanh buôn bán thƣờng có xu hƣớng thu gom chai lọ, giấy để bán phế liệu, bởi vì trong quá trình buôn bán thì lƣợng chai, lọ, giấy phát sinh nhiều hơn các hộ gia đình không kinh doanh buôn bán.
Số hộ gia đình không bán phế liệu trên cả hai địa bàn chỉ chiếm 30% trong tổng số hộ gia đình đƣợc hỏi. Tuy nhiên, riêng tại Cần Thơ lƣợng thu gom chai lo, giấy là chiếm tỷ lệ rất lớn là 88,3%, trong khi đó ở Hậu Giang thì đạt thấp hơn là 51,7%. Cụ thể, ở Cần Thơ trong 60 ngƣời đƣợc hỏi thì chỉ có 7 hộ gia đình không bán phế liệu ngƣợc lại có đến 29 hộ gia đình không bán phế liệu ở Hậu Giang. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc bán và không bán phế liệu, đối với nhóm ngƣời có bán phế liệu thì chủ yếu là do bản thân mỗi hộ gia đình có thói quen bán phế liệu để có thêm thu nhập và nhóm ngƣời không bán
46
phế liệu là do họ không có thời gian phân loại rác và họ không thích làm việc này.
Theo cuộc khảo sát thì trung bình từ 1,5 đến 2 tháng các hộ gia đình trên cả hai địa bàn sẽ bán phế liệu một lần. Mỗi một lần bán với số tiền thấp nhất là 2000đ/lần bán và cao nhất là 80000đ/lần bán, nhƣng trung bình số tiền bán đƣợc từ phế liệu ở Cần Thơ là 21600đ/lần bán cao hơn nhiều so với Hậu Giang trung bình 16000đ/lần bán.
Bảng 4.9: Hoạt động thu gom chai lọ, giấy bán phế liệu và tiền bán phế liệu
Tiêu chí Địa bàn Tổng (n=84) Cần Thơ (n=53) Hậu Giang (n=31) Bán phế liệu (%) Có 88,3 51,7 70,0 Không 11,7 48,3 30,0 Tiền bán phế liệu (1000đ/lần) Nhỏ nhất 5,0 9,0 19,5 Lớn nhất 80,0 25,0 Trung bình 21,6a 16,0b Tần suất bán (tuần/lần) Nhỏ nhất 2,0 2,0 7,88 Lớn nhất 48,0 16,0 Trung bình 7,36a 8,77a
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm, 2014 Ghi chú: a: Khác biệt ở mức ý nghĩa 10%. (Xem phụ lục 3)
Chữ a,b dùng để so sánh sự khác biệt giữa hai địa bàn nghiên cứu. Hai chữ giống nhau trong cùng một hàng thể hiện không có sự khác biệt.
Bảng 4.10 thể hiện dịp bán phế liệu nhiều nhất trong năm của các hộ gia đình và số tiền bán đƣợc trong mỗi lần bán. Có thể thấy ở Cần Thơ trƣớc tết là dịp bán phế liệu đƣợc nhiều nhất đạt 65,0% và ở Hậu Giang là 21,7%. Lí do bán đƣợc nhiều nhƣ vậy là do các hộ gia đình tổng vệ sinh nhà cửa, dọn dẹp và trang trí nhà cửa để chào đón năm mới. Họ bán những thiết bị, đồ gia dụng hỏng, cũ hoặc những vật dụng không có nhu cầu sử dụng. Không chỉ có giấy vụn, nhựa, đồng, nhôm, sắt vụn,... mà có cả đồ điện tử cũ, hỏng cũng đƣợc nhiều gia đình bán tống bán tháo cho gọn nhà. Mỗi dịp trƣớc tết họ bán đƣợc từ 44000đ đến 42000đ ở cả hai địa bàn nghiên cứu. Tuy nhiên, lƣợng tiền bán phế liệu phụ thuộc nhiều vào loại phế liệu và số lƣợng phế liệu đƣợc bán.
47
Bảng 4.10: Dịp bán phế liệu nhiều nhất và tiền bán phế liệu nhiều nhất trong các dịp ở Cần Thơ và Hậu Giang.
Tiêu chí Địa bàn Cần Thơ (n=53) Hậu Giang (n=31) Dịp bán phế liệu nhiều nhất (%) Trƣớc tết 65,0 21,7 Sau tết 48,3 8,3 Đám tiệc 50,0 10,0 Lễ, kì nghỉ 26,7 10,0 Tiền bán phế liệu nhiều nhất (1000ngàn/lần) Nhỏ nhất 10,0 35,0 Trung bình 44,3a 42,3a Lớn nhất 150,0 49,0
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm, 2014 Ghi chú: (Xem phụ lục 3)
Chữ a dùng để so sánh sự khác biệt giữa hai địa bàn nghiên cứu. Hai chữ giống nhau trong cùng một hàng thể hiện không có sự khác biệt.
30,6 19,6 13,9 8,2 2,8 6,9 0 5 10 15 20 25 30 35%
Chai lọ, hũ Lon bia Sách, báo Sắt vụn Thùng
giấy, cạc tông
Khác
Hình 4.10 Tỷ lệ các loại phế liệu đƣợc bán tại Cần Thơ và Hậu Giang.
48
Qua biểu đồ hình 4.10, lƣợng phế liệu từ chai lọ, hũ chiếm tỷ lệ lớn nhất ở mức 30,6%, chai lọ ở đây là những chai nƣớc khoáng, chai nƣớc mắm bằng nhựa, các hũ đựng tƣơng, chao... phần lớn là do các hoạt động nấu ăn nên phát sinh nhiều vỏ chai lọ. Vỏ lon bia cũng chiếm tỷ lệ cao là 19,6%. Do các hộ gia đình thƣờng xuyên đọc báo và có đặt báo tháng, báo quý nên số lƣợng báo có nhiều và do con em trong gia đình có sách cũ không có nhu cầu sử dụng nên lƣợng phế liệu khá nhiều chiếm 13,9%. Các loại khác ở đây đƣợc các đáp viên nêu ra bao gồm vỏ xe cũ, đồ điện tử các loại đồ nhôm, lông vịt... chiếm tỷ lệ 6,9% cao hơn việc bán thùng giấy cac-tong là 2,8%.
4.2.4 Dụng cụ chứa rác của hộ gia đình.
Tùy theo quy mô hộ gia đình và cách sắp xếp bài trí thì mỗi hộ gia đình sử dụng dụng cụ chứa rác khác nhau. Tuy nhiên, trong số các hộ gia đình đƣợc hỏi thì dụng cụ để chứa rác đa phần là thùng nhựa, có gia đình chỉ sử dụng bọc nilon rồi để tập trung vào một góc nhỏ nào đó. Điều này cho thấy họ không quan tâm nhiều đến vấn đề rác thải sinh hoạt tại nhà và sức khỏe. Các gia đình sống trong các con hẻm thƣờng vứt rác xung quanh nhà hoặc nơi công cộng, thậm chí còn vứt rác xuống kênh, xuống sông.
Theo số liệu điều tra đƣợc thì việc sử dụng túi nilong để đựng rác ở Cần Thơ là 51,7% trong khi đó ở Hậu Giang tỷ lệ sử dụng túi nilong cao hơn nhiều so với Cần Thơ ở mức 75%. Điều này cho thấy mức độ sử dụng bọc nilong là quá nhiều và gây ô nhiễm môi trƣờng bởi tính chất của bọc nilong là rất mỏng, dễ rách và không phân hủy đƣợc. Hiện nay, với thói quen tiêu dùng của các hộ gia đình thì đây là phƣơng thức để chứa rác khó có thể thay đổi đƣợc. Tuy nhiên việc sử dụng thùng nhựa cũng xuất hiện khá nhiều chiếm tỷ lệ 68,3% , khá tƣơng đồng trên cả hai địa bàn nghiên cứu. Từ thực tế có thể thấy rằng sử dụng bọc nilong là ở mức thuận tiện nhƣng không đảm bảo mức độ vệ sinh so với việc sử dụng thùng nhựa để chứa rác, đặc biệt là các thùng có nắp đậy sẽ tránh đƣợc mùi hôi thối từ rác thải phát sinh trong quá sinh hoạt.
Phần lớn nơi để thùng đựng rác của các hộ gia đình là ở nhà bếp, tại Cần Thơ tỷ lệ để thùng rác ở nhà bếp là 73,3% còn ở Hậu Giang là 78,3%. Ngoài ra, các hộ gia đình còn đặt ở nhà vệ sinh, sàn nƣớc và trƣớc nhà để tiện việc thu gom của những nhân viên vệ sinh.
49
Bảng 4.11: Tỷ lệ dùng dụng cụ chứa rác và nơi để rác của hộ gia đình ở Cần Thơ và Hậu Giang.
Đơn vị: % Tiêu chí Địa bàn Cần Thơ (n=60) Hậu Giang (n=60) Dụng cụ chứa rác Túi nilong 51,7 75,0 Sọt kim loại 5,0 36,7 Thùng gỗ, cần xé 5,0 58,3 Thùng nhựa 68,3 68,3 Thùng xốp 20,0 50,0 Nơi đặt dụng cụ chứa rác Nhà bếp 73,3 78,3 Trƣớc nhà 10,0 43,3 Nhà vệ sinh 18,3 53,3 Sàn nƣớc 16,7 65,0
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm, 2014
4.3 CÁC HOẠT ĐỘNG VỀ GIẢM THIỂU, TÁI SỬ DỤNG, TÁI CHẾ (3Rs) CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI CẦN THƠ VÀ HẬU GIANG (3Rs) CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI CẦN THƠ VÀ HẬU GIANG
4.3.1 Các hoạt động về giảm thiểu rác thải của các hộ gia đình tại Thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang.
Việc áp dụng mô hình 3Rs có ý nghĩa vô cùng to lớn trong việc xử lý và giảm thiểu rác thải tại nguồn đối với từng hộ gia đình và từng cá nhân trong khi môi trƣờng đang chịu sự ô nhiễm nghiêm trọng. Giảm thiểu là chữ R đầu tiên (Reduce) của một trong 3 mục tiêu quan trọng trong mô hình 3Rs (giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế). Tránh không cho lƣợng rác thải phát sinh ra môi trƣờng là mục tiêu mà nội dung này muốn hƣớng đến, vì thế trong cuộc khảo sát đã đề ra một số phƣơng thức thực hiện nhằm giảm thiểu sự phát sinh của rác thải. Qua các hành động có thể thấy đƣợc sự hiểu biết của ngƣời dân đối với việc giảm thải. Các hành động đƣợc đề cập đến trong cuộc nghiên cứu là đem túi giỏ khi đi chợ, sử dụng các sản phẩm thân thiện môi trƣờng, sử dụng camen, tô, ly, ca khi mua đồ ăn, thức uống, mua các sản phẩm lâu bền có thể sử dụng lại nhiều lần, chỉ mua các sản phẩm cần thiết hay mua các sản phẩm có bao bì lớn thay vì mua từng sản phẩm gói nhỏ…
50
Bảng 4.12: Các hoạt động về giảm thiểu rác thải của hộ gia đình trong mô hình 3Rs tại Cần Thơ và Hậu Giang.
Đơn vị: % Tiêu chí Địa bàn Tổng (n=120) Cần Thơ (n=60) Hậu Giang (n=60)
Đem túi hoặc giỏ riêng khi đi chợ 36,7 45,0 40,8 Sử dụng các sản phẩm thân thiện
môi trƣờng 26,7 50,0 38,3
Sử dụng camen, tô khi mua thức ăn
ngoài tiệm 30,0 35,0 32,5
Sử dụng ly, ca để mua nƣớc uống 10,0 48,3 29,2 Mua sản phẩm lâu bền, tiêu dùng
đƣợc nhiều lần 86,7 53,3 70,0
Chỉ mua các hàng hóa cần thiết 81,7 41,7 61,7
Mua sản phẩm bao bì lớn thay vì gói
nhỏ 66,7 51,7 59,2
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2014
Theo bảng 4.12, việc mua sản phẩm lâu bền, tiêu dùng đƣợc nhiều lần chiếm tỷ lệ lớn nhất trong các sự lựa chọn là 70,0%. Trong đó tại Cần Thơ tỷ lệ này cũng đạt ở mức rất cao 86,6% so với Hậu Giang là 53,3%. Điều này có nghĩa là phần lớn các hộ gia đình đều biết rằng mua sản phẩm có tuổi đời cao và chất lƣợng sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đi cùng với tiêu chí này thì mua sản phẩm bao bì lớn tránh mua những sản phẩm có gói nhỏ cũng làm giảm lƣợng rác thải ra ở mỗi hộ gia đình. Theo số liệu thống kê thì có 59,2% ngƣời lựa chọn tiêu chí này. Theo thực tế khi đƣợc hỏi, các đáp viên đều cho rằng mua các vật dụng đồ dùng trong gia đình có giá trị nhƣ tivi, tủ lạnh...thì nên lựa chọn các thƣơng hiệu có uy tín, tránh mua những đồ dùng mang tính giảm giá hoặc thanh lý. Mua tô, chén, dĩa bằng sành sứ, tránh mua bằng nhựa mỏng, dễ hƣ, đặc biệt là áo mƣa thì nên mua loại bằng vải nhựa dẻo, dày không nên mua loại áo mƣa bằng nilong mỏng, dễ rách chỉ xài đƣợc một lần. Đồng thời, mua những sản phẩm có số lƣợng lớn nhƣ mua một bịch xà bông loại 4 đến 5kg thay vì phải mua nhiều lần loại 0,5 đến 1kg, mua sữa hoặc cà phê thì nên mua lon, chai hoặc bình lớn thay vì mua từng gói nhỏ nhiều lần... Nói chung các hành động này đều nhằm mục đích giảm thiểu rác, ngăn ngừa việc phát sinh một cách tối đa.
Theo số liệu tổng hợp đƣợc thì đối với việc sử dụng ly ca để mua nƣớc ở bên ngoài thì tỷ lệ ngƣời chọn là không cao 29,2%, trong khi đó việc sử dụng
51
cà mên, tô để mua thức ăn ở bên ngoài thì cao hơn chiếm tỷ lệ 32,5%. Tuy vậy, tình hình cụ thể tại các vùng có sự chênh lệch giữa nhóm ngƣời có thực hiện và không thực hiện. Tại Cần Thơ việc đem theo vật đựng đồ ăn thức uống khi mua ở bên ngoài thì có rất ít ngƣời thực hiện, trong tổng số 60 ngƣời đƣợc hỏi thì chỉ có 18 ngƣời sử dụng đồ đựng thức ăn và 6 ngƣời có đem theo ly, ca để đựng nƣớc mua ngoài tiệm. Điều này cho thấy tỷ lệ thực hiện hành động này là rất thấp. Việc đem theo đồ đựng nhƣ vậy, các đáp viên đều cho rằng là do bất tiện, khi mua ở ngoài về bằng hộp nhựa hoặc bọc nilong thì dễ dàng đem về hơn. Tuy nhiên, ở nhóm ngƣời có thực hiện thì đều biết rằng khi đem theo đồ đựng thì sẽ sạch sẽ và tốt cho sức khỏe hơn, vì nếu đựng đồ nóng