Công tác thu gom rác thải sinh hoạt tại quận Bình Thủy do Xí nghiệp Môi trƣờng Đô thị thuộc Công ty CTĐT Tp.Cần Thơ thu gom. Theo Công ty CTĐT Tp.Cần Thơ (2013) khối lƣợng rác bình quân thu gom trên địa bàn quận Bình Thủy khoảng 87 tấn/ngày, trong đó:
- Rác chợ: 8,3 tấn
- Rác đƣờng phố: 15,51 tấn - Rác dân: 55 tấn
- Rác vệ sinh: 8,27 tấn
Toàn bộ lƣợng rác thải sinh hoạt trong địa bàn quận đƣợc công nhân vệ sinh quét, thu gom rác từ các tuyến đƣờng, hộ dân, thùng rác công cộng và các chợ đƣa đến điểm hẹn hay trạm trung chuyển nhƣ: tại Công ty 404, KCN Trà Nóc... Sau khi rác đƣợc đƣa lên xe ép rác lớn hoặc xe chuyên dùng sẽ vận chuyển trực tiếp đến bãi rác Tân Long, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang để xử lý.
3.1.3 TÌNH HÌNH PHƢỜNG TRÀ AN
3.1.3.1 Tình hình chung
Trà An là một phƣờng ven đô của quận Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ. So với các phƣờng ở nội ô, nếp sinh hoạt và điều kiện sống của nhân dân Trà An còn hạn chế. Phƣờng Trà An đang nỗ lực xây dựng nếp sống văn hóa- văn minh đô thị với những hoạt động thiết thực.
Phƣờng đƣợc tách khỏi phƣờng Trà Nóc vào tháng 11 năm 2007. Phƣờng Trà An có diện tích tự nhiên là 565,67 ha và 5.339 ngƣời.
Địa giới hành chính phƣờng Trà An: phía Đông giáp phƣờng Bình Thuỷ, phƣờng Bùi Hữu Nghĩa và tỉnh Vĩnh Long, phía Tây giáp phƣờng Thới An Đông, phía Nam giáp phƣờng Bình Thuỷ, phƣờng Long Hoà, phía Bắc giáp phƣờng Trà Nóc và tỉnh Vĩnh Long.
33
3.1.3.2 Kinh tế
Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp: hiện có 83 cơ sở, tăng 4 cơ sở so với cùng kỳ 2013. Giá trị sản lƣợng 6 tháng đạt trên 19 tỷ đồng - đạt 62,8% kế hoạch, giảm 0,51 tỷ so cùng kỳ năm 2013 (01 cơ sở có giá trị sản lƣợng lớn ngƣng sản xuất 4 tháng).
Thƣơng mại dịch vụ: có 521 cơ sở, tình hình kinh doanh đã có chuyển biến khả quan. Chợ Trà An đi vào hoạt động ổn định, hoạt động kinh doanh mua bán có xu hƣớng tăng.
Nông nghiệp: Diện tích đất sản xuất nông nghiệp giảm nhiều, nhất là đất trồng lúa do nhiều nguyên nhân. Tổng sản lƣợng lúa thu hoạch 65 tấn, đạt 81,3% kế hoạch, giảm 3 tấn so cùng kỳ. Sản lƣợng trái cây 6 tháng đạt 69 tấn - đạt 87,3 % kế hoạch (giảm 52 tấn so cùng kỳ năm 2013).
Thủy sản: ƣớc sản lƣợng 6 tháng đạt 100% kế hoạch (200 tấn), tăng 120 tấn so cùng kỳ năm 2013 (do phát sinh 02 hộ nuôi cá trong sân bay Cần Thơ).
Thu ngân sách đạt 1.084 triệu đồng, đạt 72,7% chỉ tiêu
3.1.3.3 Văn hóa xã hội
- Lao động đƣợc giới thiệu và tạo việc làm 360/500 lao động – đạt 72% kế hoạch.
- Đào tạo nghề: Đã khai giảng lớp nghề nề (thợ xây) tại phƣờng, hiện có 30 học viên và 2 học viên lớp nghề hàn.
- Công tác phổ cập giáo dục: vẫn đang trong tiến trình thực hiện.
- Trạm y tế phƣờng đã có bác sĩ và đƣợc công nhận đạt chuẩn quốc gia về Y tế xã năm 2014.
- Tỷ lệ trẻ em dƣới 1 tuổi đƣợc tiêm chủng (đang thực hiện 100%) - Chỉ tiêu xây dựng phƣờng Văn hóa và gia đình Văn Hóa và các chỉ tiêu xã hội khác đang thực hiện.
- Tỷ lệ hộ dân sử dụng nƣớc hợp vệ sinh đạt 100% - Tỷ lệ hộ dân sử dụng điện an toàn đạt 99,84%
3.1.3.4 Hiện trạng quản lý rác tại phường Trà An
Rác thải sinh hoạt phát sinh chủ yếu từ các hộ gia đình, cơ quan, trƣờng học,... Thành phần rác thải sinh hoạt của phƣờng gồm 2 loại chính:
+ Rác hữu cơ: chiếm khoảng 75%, xuất phát chủ yếu từ chợ bao gồm: vỏ trái cây (bƣởi, khóm, sầu riêng...), rau xanh, lá cây, bã dừa, ...
34
+ Rác vô cơ : chiếm khoảng 10% bao gồm bọc nilon (phần lớn), nhựa, vỏ chai, giấy vụn, sắt vụn...
+ Phần còn lại: chiếm khoảng 15% là nhựa chết, vải, vỏ cơm hộp, thủy tinh vỡ (không bán đƣợc ở địa phƣơng).
Hình 3.6: Tỉ lệ thành phần rác thải sinh hoạt tại phƣờng Trà An
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu UBND phường Trà An năm 2014
3.1.4 Thực trạng quản lí rác thải sinh hoạt trên toàn thành phố Cần Thơ
3.1.4.1 Tình hình chung
Theo báo cáo của UBND Thành phố Cần Thơ năm 2014, mỗi ngày lƣợng rác thải sinh hoạt trên địa bàn TP. Cần Thơ khoảng 300 đến 350 tấn. Tổng khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt toàn thành phố đƣợc các đơn vị thu gom khoảng 500 tấn/ngày, trong đó tỷ lệ xử lý ƣớc đạt 80% tổng khối lƣợng rác thải. Riêng chất thải rắn công nghiệp và Y tế tỷ lệ xử lý đạt 100% theo quy định. Thời gian qua, thành phố đã triển khai các dự án cơ sở xử lý chất thải rắn nhƣ: Công trình Khu đổ rác tạm tại phƣờng Phƣớc Thới, quận Ô Môn, Công trình mở rộng Bãi đổ rác huyện Cờ Đỏ, Khu đổ rác tạm Cái Sâu tại Nhà máy xử lý nƣớc thải thuộc địa bàn quận Cái Răng...
Ngày 5/9/2014, Cần Thơ vận hành thử nghiệm 1 trong 7 lò đốt rác thải rắn sinh hoạt tại quận Ô Môn. Mỗi lò đốt rác do Công ty TNHH MTV Đức Minh ở Việt Nam sản xuất, chi phí lắp đặt 1 hoàn chỉnh khoảng 2 tỷ đồng, công suất thiết kế 500kg/h. Đến cuối tháng 9, 7 lò đốt rác sẽ hoạt động đồng bộ, giải quyết đƣợc trên 100 tấn rác thải/ngày. Tuy nhiên, nếu cộng thêm 3 lò đốt rác thủ công tại địa bàn quận Cái Răng mới chỉ giải quyết đƣợc trên dƣới 150 tấn rác/ngày. Số còn lại vẫn phải chôn lấp tạm tại một số quận, huyện.
35
Mặc dù vậy, khi hệ thống 7 lò đốt rác tại quận Ô Môn đi vào hoạt động sẽ góp phần lớn vào việc giảm tải đƣợc lƣợng rác thải sinh hoạt mà thời gian qua TP. Cần Thơ đang gặp phải và giảm đƣợc áp lực chôn rác.
3.1.4.2 Các nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt ở Thành phố Cần Thơ
Khu dân cƣ: từ các hộ gia đình với mật độ dân số đông…
Khu thƣơng mại: có nhiều cơ quan, trƣờng học và cửa hàng, chợ các trung tâm dịch vụ, thƣơng mại với nhiều loại hình đa dạng và phong phú nhƣ siêu thị, ngân hàng...
Khu công cộng: đƣờng phố, khu vui chơi, công viên…
3.1.4.3 Thành phần rác thải sinh hoạt ở Thành phố Cần Thơ
Thành phần dễ phân hủy nhƣ rác hữu cơ (thực phẩm, rau, củ, phân ngƣời và gia súc...) chiếm số lƣợng nhiều nhất khoảng 77% thuộc loại thành phần dễ tái chế thành phân bón và các khí cung cấp năng lƣợng cao nhƣ khí Biogas... Vì các thành phần rác thực phẩm, hữu cơ là những chất dễ thối rữa và phân hủy dƣới dạng tác động của các vi sinh vật trong điều kiện khí hậu nóng ẩm - hoàn toàn phù hợp với khí hậu của Cần Thơ. Các thành phần rác khó phân hủy khoảng 16% và không thể phân hủy nhƣ nhựa, bao bì (bọc nilon), kim loại và thủy tinh chiếm một tỉ lệ nhỏ khoảng 7%.
3.1.4.4 Hoạt động tái chế rác ở Thành phố Cần Thơ
Hiện tại việc tái chế ở Cần Thơ còn ở quy mô rất nhỏ chỉ nằm tập trung vào khu vực đô thị, chủ yếu việc tái chế chỉ đƣợc thực hiện bởi ngƣời dân và những ngƣời:
- Những ngƣời mua bán “vựa ve chai” hay còn gọi là ngƣời thu mua phế liệu.
- Những ngƣời đi thu nhặt phế liệu “ngƣời lụm bọc” ngoài đƣờng. - Công nhân thu gom rác.
- Những ngƣời thu nhặt rác từ bãi rác.
Số lƣợng phế liệu thu hồi có thể giúp tăng thu nhập cho họ tuy nhiên không đáng kể. Sau khi thu nhặt phế liệu từ rác, họ đem bán lại cho nơi thu mua phế liệu hoặc những cơ sở có nhu cầu mua phế liệu để làm nguyên liệu cung cấp cho việc sản xuất của họ. Những phế liệu thu gom nhƣ: kim loại (sắt, nhôm, kẽm…), thủy tinh, giấy, mủ, bọc ni lông màu trắng…
36
3.2 KHÁI QUÁT VỀ TỈNH HẬU GIANG 3.2.1 Giới thiệu chung về tỉnh Hậu Giang
Hình 3.7 Bản đồ ĐBSCL thể hiện địa điểm nghiên cứu ở tỉnh Hậu Giang. 3.2.1.1 Điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Tỉnh Hậu Giang là trung tâm tỉnh lỵ và nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Hậu Giang. Địa giới hành chính: Phía Đông giáp huyện Vị Thủy (tỉnh Hậu Giang), phía Tây giáp huyện Gò Quao (tỉnh Kiên Giang), phía Nam giáp huyện Long Mỹ (tỉnh Hậu Giang), phía Bắc giáp huyện Vị Thủy (tỉnh Hậu Giang) và huyện Giồng Riềng (tỉnh Kiên Giang).
Hậu Giang nằm trên các trục tuyến giao thông đƣờng thủy và đƣờng bộ quan trọng của tỉnh Hậu Giang và tiểu vùng Tây sông Hậu, có những điểm giao lƣu kinh tế lớn với các huyện thuộc tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang và với đô thị trung tâm của vùng kinh tế trọng điểm Đồng Bằng Sông Cửu Long là thành phố Cần Thơ. Với vai trò là đô thị trung tâm giao lƣu kinh tế của tiểu vùng Tây sông Hậu và tiểu vùng Bắc bán đảo Cà Mau, nằm ở giữa tứ giác tăng trƣởng Cần Thơ – Cà Mau – Kiên Giang – An Giang.
37
3.2.1.2 Dân số
Tính đến năm 2013 Hậu Giang có tổng dân số là 74,804 ngƣời với tổng diện tích là 119,0644 km2, mật độ dân số là 628 ngƣời/km2. Đa số là ngƣời Kinh, một số ít là ngƣời Khmer và ngƣời Hoa.
3.2.1.3 Khí hậu
Hậu Giang nằm trong vành đai nội chí tuyến Bắc bán cầu, gần xích đạo; có khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia thành hai mùa rõ rệt. Nhiệt độ trung bình là 270C không có sự chênh lệch quá lớn qua các năm. Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 4 với 350C và thấp nhất là tháng 12 với 20,300C. Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11 hàng năm, chiếm từ 92 – 97% lƣợng mƣa cả năm, lƣợng mƣa thuộc loại trung bình, khoảng 1800mm/năm, lƣợng mƣa cao nhất vào khoảng tháng 9 là 250,1mm. Độ ẩm trung bình thấp nhất vào khoảng tháng 3 và tháng 4 (77%), giá trị độ ẩm trung bình trong năm là 82%.
3.2.1.4 Thủy văn
Hậu Giang có hệ thống sông ngòi chằng chịt. Theo kết quả nghiên cứu năm 2011, mật độ sông rạch khá lớn 1.5km/km2. Do điều kiện địa lí của vùng, chế độ thủy văn của tỉnh Hậu Giang vừa chịu ảnh hƣởng của chế độ nguồn nƣớc sông Hậu, vừa chịu ảnh hƣởng chế độ thủy triều của biển Đông, biển Tây và chế độ mƣa nội tỉnh.
3.2.1.5 Địa chất
Do vị trí nằm ở trung tâm Đồng Bằng Sông Cửu Long, vì vậy lịch sử địa chất của thành phố cũng mang tính chất chung của lịch sử địa chất của Đồng Bằng Sông Cửu Long. Qua kết quả nghiên cứu cho thấy thành phố nằm trong vùng trũng Đồng Bằng Sông Cửu Long, xung quanh là các khối nâng Hòn Khoai ở vịnh Thái Lan, Hà Tiên, Châu Đốc, Sài Gòn.
3.2.2 Thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại tỉnh Hậu Giang
3.2.2.1 Nguồn phát sinh rác thải của tỉnh Hậu Giang
Nguồn phát sinh rác thải, theo kết quả điều tra, Hậu Giang hiện tại có 4 nguồn chính yếu phát sinh rác thải sinh hoạt:
(1)Các hộ gia đình, đặc biệt là khu tập trung dân cƣ nhƣ phƣờng 4, phƣờng 5.
(2)Các hộ kinh doanh cá thể các ngành dịch vụ, quán ăn uống (3)Rác thải từ các tuyến đƣờng nội ô.
38
Chất thải rắn sinh hoạt phát thải từ cá nhân, hộ gia đình, các cơ sở kinh doanh dịch vụ và các nơi công cộng (chợ, công viên, các khu vui chơi).
Hình 3.8 Nguồn rác thải sinh hoạt chủ yếu của Thành phố Vị Thanh
(Nguồn: CTCP Cấp thoát nước và công trình đô thị chi nhánh Vị Thanh – Hậu Giang)
3.2.2.2 Khối lượng rác thải phát sinh
Hiện tại, không có số liệu thống kê tổng lƣợng rác thải rắn phát sinh trên địa bàn thành phố qua các năm. Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt tại Hậu Giang đƣợc trình bày ở bảng 3.3.
Bảng 3.3: Khối lƣợng rác thải sinh hoạt một ngày tại Tỉnh Hậu Giang.
Các loại rác Đơn vị: m3/ngày
Rác các tuyến đƣờng nội ô 80
Rác chợ 8
Rác dịch vụ (cơ quan trƣờng học) 9
Rác dân (thu gom trực tiếp tự hộ gia đình) 7
Nguồn: CTCP cấp thoát nước-công trình đô thị chi nhánh Hậu Giang
Hộ gia đình Hộ kinh doanh cá thể, các ngành dịch vụ Các khu công cộng, chợ, công viên, trƣờng học Rác thải tuyến đƣờng nội ô Rác thải rắn sinh hoạt
39
3.2.2.3 Thành phần rác thải sinh hoạt
Bảng 3.4: Thành phần rác thải sinh hoạt tại Tỉnh Hậu Giang.
STT Thành phần Tỷ trọng (%)
khối lƣợng ƣớt
1. Rác thải từ thực phẩm và rau cải 79,00
2. Sản phẩm từ giấy 4,80
3. Da, nhựa, cao su 6,20
4. Giẻ rách 0,20
5. Kim loại 0,19
6. Thủy tinh và đồ sứ 0,34
7. Gỗ 0,07
8. Rác thải sân vƣờn (lá, cành cây) 4,30
9. Quần áo 1,10
10. Đá, bụi, linh tinh 3,80
Nguồn: số liệu điều tra tháng 9/2014
Trong thành phần chất thải rắn sinh hoạt, chất hữu cơ có thể phân hủy sinh học chiếm gần 79%. Chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học có thể tái chế thành phân hữu cơ, vi sinh, còn lại là các thành phần khác. Theo số liệu điều tra, thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại Hậu Giang trên cơ sở phân loại, tính trung bình tại bãi rác Tân Tiến thì thành phần của rác thải sinh hoạt đƣợc trình bày nhƣ ở bảng 3.4.
3.2.2.4 Công tác thu gom, vận chuyển và xử lý
Tỷ lệ rác thải sinh hoạt đƣợc thu gom hiện nay tại Hậu Giang là 79%. (Theo Công ty cổ phần cấp thoát nƣớc công trình đô thị Chi Nhánh Hậu Giang).
Phƣơng tiện thu gom bao gồm các loại: Thùng tiêu chuẩn 240L và 660L, xe kéo rác cải tiến: 8 chiếc. Xe ép rác và xe tải lở: 3 chiếc.
Rác đƣợc thu gom và vận chuyển về bãi rác Tân Tiến để xử lý. Bãi chôn lấp rác duy nhất trên địa bàn tỉnh hiện tại bãi rác hở, chỉ yếu là nơi tập kết rác để san ủi, phần lớn đã quá tải. Bãi rác không có hệ thống thu gom nƣớc rỉ ra từ rác, nên không hợp vệ sinh. Việc đốt rác làm phát sinh bụi và làm ô nhiễm không khí.
40
Bảng 3.5: Tổ chức thu gom rác thải sinh hoạt tại Tỉnh Hậu Giang.
Hình thức tổ chức Đơn vị Giá trị
Tổ thu gom do nhà nƣớc quản lý Tổ 6
Cá nhân thu gom Tổ 17
Số lần thu gom Lần/tuần 4-7
Mức thu phí đối với hộ gia đình Đồng 15000
41
CHƢƠNG 4
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC ÁP DỤNG MÔ HÌNH 3Rs TRONG QUẢN LÝ RÁC THẢI
SINH HOẠT TẠI CẦN THƠ VÀ HẬU GIANG
4.1 MÔ TẢ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU TẠI CẦN THƠ VÀ HẬU GIANG GIANG
Cuộc khảo sát đƣợc thực hiện tại Cần Thơ và Hậu Giang với tổng số hộ tham gia phỏng vấn là 120 hộ. Trong đó 60 hộ ở Cần Thơ và 60 hộ ở Hậu Giang. Đối tƣợng phỏng vấn của đề tài là những chủ hộ hoặc những thành viên trong gia đình hiểu rõ về hiện trạng rác thải sinh hoạt của gia đình.
4.1.1. Thông tin về đáp viên
Bảng 4.6 Tuổi, giới tính và trình độ học vấn của đáp viên tại Cần Thơ và Hậu Giang. Tiêu chí Tần số (ngƣời) Tỷ lệ (%) Tổng (n=120) Cần Thơ (n=60) Hậu Giang (n=60) CầnThơ (n=60) Hậu Giang (n=60) Tuổi 18 – 30 12 6 20,0 10,0 15,0 31 – 50 34 33 56,7 55,0 55,8 > 51 14 21 23,3 35,0 29,2 Giới tính Nam 13 32 21,7 53,3 37,5 Nữ 47 28 78,3 46,7 62,5 Trình độ học vấn Dƣới cấp 2 9 5 15,0 8,3 11,7 Cấp 2 17 11 28,3 18,3 23,3 Cấp 3 18 29 30,0 48,3 39,2 Cấp 3 trở lên 16 15 26,7 25,0 25,8
Nguồn: Điều tra thực tế 2014 (Xem phụ lục 2)
Tuổi đáp viên: Qua khảo sát thực tế, phần lớn đáp viên có độ tuổi từ 31
tuổi trở lên (chiếm 85%). Ở độ tuổi này thì họ là những chủ hộ hoặc là những ngƣời có nghề nghiệp và thu nhập ổn định, họ có những sự quyết định đúng đắn cho hoạt động sinh hoạt hàng ngày và bền vững hơn. Điều này tạo nhiều thuận lợi cho quá trình phỏng vấn và bảo đảm tính chính xác hơn cho những
42
thông tin thu thập đƣợc. Đối với các đáp viên, số ngƣời từ 18 – 30 tuổi chiếm