Hoạt động 3: Vẽ qua quan sát; tạo hình nhân vật biểu cảm (60-70 phút)

Một phần của tài liệu Giáo an mĩ thuật đan mạch soạn theo trường phái tích hợp từng chủ đề lớp 1 (Trang 42 - 44)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Hoạt động khởi động (2 phút):

2.3. Hoạt động 3: Vẽ qua quan sát; tạo hình nhân vật biểu cảm (60-70 phút)

hình nhân vật biểu cảm (60-70 phút)

* Mục tiêu: Học sinh vẽ (xé, dán; nặn; uốn dây thép hoặc giấy bồi) được các hình dáng đơn giản về cây và quả, ...; biết sắp xếp các hình đơn lẻ từ ngân hang hình ảnh để tạo được bức tranh về thiên nhiên.

* Cách tiến hành:

Bước 1. Tạo vườn cây, quả:

- Giáo viên chia lớp thành các nhóm theo trình độ.

- Giao việc cho mỗi nhóm thực hiện:

- Học sinh lập nhóm theo yêu cầu của giáo viên.

- Các nhóm nhận nhiệm vụ.

 Các nhóm học sinh yếu:

Vẽ cây và quả dạng tròn; tô màu vào tranh đã vẽ.

Các nhóm thực hiện theo yêu cầu.

 Các nhóm học sinh trung bình:

Xé, dán để tạo một số cây, quả cây dạng tròn, sắp xếp thành vườn cây.

 Các nhóm học sinh khá:

Dùng đất màu để nặn và tạo một số cây, quả, sắp xếp thành vườn cây.

Các nhóm thực hiện theo yêu cầu.

 Các nhóm học sinh giỏi:

Dùng dây kẽm để uốn, tạo thành một số cây và quả; sắp xếp các sản phẩm của nhóm để tạo thành một vườn cây.

Các nhóm thực hiện theo yêu cầu.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.

- Nếu các nhóm chưa làm xong thì sẽ thực hiện tiếp ở tiết sau.

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. ……… ………….. ……… ………….. ……… ………….. ……… ………….. ……… ………….. ……… …………..

……… …………..

Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ……

Tích hợp các bài 6, bài 10, bài 15 và bài 24 (4 tiết) (Tiết 4)

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh tich cực, chủ động kham phá, hiểu được vẻ đẹp, sự phong phú đa dạng của thiên nhiên.

- Kĩ năng: Học sinh tạo được các hình dáng đơn giản về cây cối, hoa quả, ...; biết sắp xếp các hình đơn lẻ từ ngân hang hình ảnh để tạo được bức tranh về thiên nhiên.

- Thái độ: Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về thiên nhiên, cây, quả, …

- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, các bức tranh về thiên nhiên mà các em sưu tầm được; dây kẽm, giấy báo cũ, giấy bồi, …

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.

2. Các hoạt động chính (tiếp theo):

Một phần của tài liệu Giáo an mĩ thuật đan mạch soạn theo trường phái tích hợp từng chủ đề lớp 1 (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w