Hoạt động 6: Giao tiếp, đánh giá (15 ph)

Một phần của tài liệu Giáo an mĩ thuật đan mạch soạn theo trường phái tích hợp từng chủ đề lớp 1 (Trang 63 - 65)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

2.6.Hoạt động 6: Giao tiếp, đánh giá (15 ph)

1. Hoạt động khởi động (2 phút):

2.6.Hoạt động 6: Giao tiếp, đánh giá (15 ph)

ph)

* Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá và đánh giá bài bạn.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình.

- Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn.

- Các nhóm thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình.

- Học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn trả lời:

+ Bạn dùng vật liệu để tạo bức tượng này là gì? Vì sao nhóm bạn chọn loại vật liệu đó?

+ Bạn phỏng đoán tỉ lệ thế nào để có kích thước hài hòa, cân đối?

+ Vì sao bạn chọn các màu sắc này để tô màu mà không chọn màu khác?

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.

- Dẫn dắt từ chủ đề “Thưởng thức và trải nghiệm cùng tác phẩm” sang chủ đề “Bảo vệ môi trường”.

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. ……… ………….. ……… ………….. ……… …………..

Tích hợp các bài 26, bài 31 và bài 35 (3 tiết)

(Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh hiểu được vẻ đẹp, sự phong phú đa dạng về hình dáng, các bộ phận của con vật, cây cối trong thiên nhiên.

- Kĩ năng: Học sinh tạo được các hình dáng đơn giản về chim, hoa, cây cối... gần gũi xung quanh; biết sắp xếp các hình đơn lẻ từ ngân hàng hình ảnh để tạo được bức tranh thiên nhiên và các hoạt động về bảo vệ môi trường.

- Thái độ: Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về chim, hoa, cây cối, thiên nhiên …

- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, sáp nặn, vở Mĩ thuật, các bức tranh về chim, hoa, cây cối, thiên nhiên mà các em sưu tầm được…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. - Giáo viên giới thiệu chủ đề “Bảo vệ môi trường”.

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. - Học sinh lắng nghe, cảm nhận.

2. Các hoạt động chính:

2.1. Hoạt động 1: Trải nghiệm (5 phút) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Mục tiêu: Học sinh hiểu được vẻ đẹp, sự phong phú đa dạng về hình dáng, các bộ phận của chim, hoa, cây cối trong thiên nhiên.

- Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên bảng) các hình ảnh về ảnh hưởng của môi trường đến đời sống của động, thực vật và con người.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu nguyên nhân và các cảm nhận về mỗi bức tranh. Nêu cách để phòng tránh.

- Học sinh quan sát, cảm nhận.

- Học sinh nêu theo ý mình.

2.2. Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo (15 ph) ph)

* Mục tiêu: Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên đưa ra những cách thức để kết hợp vật liệu tạo thành một phong cảnh thiên nhiên, khuyến khích học sinh suy nghĩ xem những gì có thể có trong phong cảnh đó.

- Học sinh làm việc theo nhóm và quyết định sẽ tạo ra phong cảnh thiên nhiên gồm những gì, nhóm sẽ làm những gì.

- Giáo viên thống nhất kích thước của phong cảnh với học sinh.

- Kích thước phong cảnh của mỗi nhóm là 1,2m x 1m

Một phần của tài liệu Giáo an mĩ thuật đan mạch soạn theo trường phái tích hợp từng chủ đề lớp 1 (Trang 63 - 65)