Hoạt động 3: Tạo hình 3D và nghệ thuật sắp đặt (35 phút)

Một phần của tài liệu Giáo an mĩ thuật đan mạch soạn theo trường phái tích hợp từng chủ đề lớp 1 (Trang 50 - 52)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Hoạt động khởi động (2 phút):

2.3. Hoạt động 3: Tạo hình 3D và nghệ thuật sắp đặt (35 phút)

thuật sắp đặt (35 phút)

* Mục tiêu: Học sinh tạo được con vật từ những vật liệu sẵn có.

* Cách tiến hành:

Bước 2. Tạo con vật từ vật liệu sẵn có (tiếp theo tiết 1):

- Trên cơ sở thực hiện ở tiết 1, giáo viên yêu cầu học sinh tiếp tục hoàn thiện các sản phẩm của nhóm.

- Học sinh trao đổi về cách thực hiện.

- Giáo viên nhấn mạnh cho học sinh những gợi ý đã nêu ở tiết 1:

- Học sinh tiếp tục thực hiện tạo hình các con vật.

+ Em tạo hình đầu và cổ thế nào?

+ Em tạo hình than mình của con vật như thế nào?

+ Con vật em chọn có mấy chân? Em uốn chân như thế nào?

+ Em sẽ làm gì nếu dây thép còn thừa? + Em xác định vị trí của đầu, mình, chân và đuôi của con vật như thế nào?

Bước 3. Tạo cho con vật trở nên sống động:

- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng giấy bồi, giấy báo cũ, ... để quấn quanh dây thép nhằm tạo dáng vẻ sinh động cho con vật.

- Giáo viên lứu ý học sinh về tỉ lệ và hình dáng con vật.

- Học sinh các nhóm dùng giấy tạo được khối cho hình uốn dây thép một hình ảnh sống động.

- Học sinh áp dụng kiến thức về tỉ lệ và hình dáng con vật; hiểu được những khả năng trong tạo hình bằng giấy bồi.

- Sau khi đã thực hiện xong, giáo viên yêu cầu học sinh uốn nắn, điều chỉnh

- Học sinh uốn nắn, điều chỉnh hình dáng các con vật để tạo thành những hình mẫu

hình dáng các con vật để tạo thành những hình mẫu sống động, phù hợp với hoàn cảnh, môi trường.

sống động, phù hợp với hoàn cảnh, môi trường.

- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng màu nước hoặc giấy màu thủ công trang trí thêm cho con vật được đẹp hơn.

- Học sinh dùng màu nước hoặc giấy màu thủ công trang trí thêm cho con vật.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.

- Yêu cầu học sinh chưa làm xong sẽ thực hiện vào tiết sau.

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

- Học sinh lắng nghe.

- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. ……… ………….. ……… ………….. ……… ………….. ……… …………..

Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ………

Tích hợp các bài 13, bài 19, bài 22 và bài 29 (4 tiết) (Tiết 3)

- Kiến thức: Học sinh hiểu biết những đặc điểm hình dáng đơn giản về các con vật thân quen, gần gũi.

- Kĩ năng: Học sinh tạo được những con vật nuôi đơn giản; tưởng tượng và sáng tạo được một câu chuyện về những con vật yêu thích.

- Thái độ: Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về con vật …

- Học sinh: Vỏ hộp giấy, bìa, đồ nhựa phế thải, mảnh xốp, vải vụn, giấy thủ công, cành lá cây khô ... cùng nguyên liệu hỗ trợ như: hồ, keo dán, băng dính, dây buộc và màu vẽ các loại (màu pha keo, màu dạ), vở Mĩ thuật, các bức tranh về con vật mà các em sưu tầm được.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.

2. Các hoạt động chính (tiếp theo):

Một phần của tài liệu Giáo an mĩ thuật đan mạch soạn theo trường phái tích hợp từng chủ đề lớp 1 (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w