Tác động của giải pháp can thiệp lên hoạt động kê đơn thuốc ngoại trú

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc tại bệnh viện nông nghiệp năm 2013 (Trang 84 - 87)

Với những bất hợp lý trong kê đơn thuốc điều tri ̣ ngoa ̣i trú chúng tôi đã tiến hành giải pháp can thiê ̣p tăng cường kiểm tra, chấn chỉnh viê ̣c kê đơn thuốc. Để đánh giá hiê ̣u quả của giải pháp chúng tôi tiến hành phân tích đơn thuốc năm 2014 (sau can thiê ̣p) trên mô ̣t số chỉ tiêu và so sánh với năm 2013 (trước can thiê ̣p).Kết quả đánh giá tác động của giải pháp can thiệp lên hoạt động kê đơn thuốc điều trị ngoại trú trên một số chỉ tiêu được trình bày trong bảng 3.34.

75

Bảng 3.34: Tác động của giải pháp can thiệp lên hoạt động kê đơn thuốc điều trị ngoại trú

Chỉ số

2013

(trước can thiệp)

2014

(Sau can thiệp) P

Số lượng/ nghìn đồng Tỷ lệ % /SD Số lượng/ nghìn đồng Tỷ lệ % /SD (1) (2) (3) (4) (5) (6)

Số thuốc trung bình trong

1 đơn 2,7 2,3 2,1 2,5 ≈ 0

Đơn thuốc có kê kháng

sinh 312 78,0 285 71,3 0,028

Đơn thuốc có kê Vitamin,

thuốc bổ trợ 324 81,0 214 53,5 ≈ 0

Chi phí trung bình

vitamin, thuốc bổ trợ/ đơn 46,4 11,9 25,3 8,1 ≈ 0

Số đơn có thuốc tiêm 9 2,3 12 3,0 0,507

Số đơn có tương tác thuốc 27 6,8 11 2,8 0,008 Chi phí trung bình một

đơn thuốc 115,5 86,9 120,6 92,3 0,791

Nhận xét

Các giải pháp can thiệp đã tăng cường khả năng kiểm soát việc kê đơn thuốc điều trị ngoại trú cụ thể:

- Số thuốc trung bình trong đơn đã giảm từ 2,7 thuốc/ đơn còn 2,1 thuốc/đơn với p < 0,05.

76

- Đơn thuốc kê vitamin và thuốc bổ trợ giảm từ 11,9% xuống 8,1% với p < 0,05.

- Số đơn có tương tác thuốc cũng giảm từ 6,8% xuống 2,1%, p < 0,05. Tuy nhiên, chi phí trung bình cho một đơn thuốc và tỷ lệ đơn thuốc có sử dụng thuốc tiêm lại có xu hướng tăng lên, nhưng mức độ tăng lên này chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

77

Chương 4. BÀN LUẬN

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc tại bệnh viện nông nghiệp năm 2013 (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)