bộ trường học phù hợp với tình hình, điều kiện cụ thể cho phép của nhà trường và có tính khả thi
2 Kế hoạch kiểm tra nội bộ trường
học được công bố công khai từ đầu năm học
19 38,7 07 14,28 23 47,02
3
Nội dung kiểm tra có sức thuyết phục, hình thức kiểm tra gọn nhẹ không gây tâm lí nặng nề cho đối tượng, cần huy động nhiều lực lượng tham gia kiểm tra và dành thời gian cần thiết, thích đáng cho kiểm tra.
24 48,9 14 28,5 11 22,6
4
Cụ thể hóa kế hoach kiểm tra năm học thành kế hoach kiểm tra học kì, kế hoach kiểm tra hàng tháng, kế hoach kiểm tra tuần... với những lịch biểu cụ thể.
05 10,2 12 24,48 32 65,32
Nhận xét:
Căn cứ kết quả điều tra ở trên, chúng tôi thấy hầu hết các ý kiến được hỏi đều xác định đúng đắn rằng: công tác lập kế hoạch KTNB là khá tốt chiếm tỉ lệ tương cao ở nội dung 1, 3. Tuy nhiên, ở nội dung 2 và 4 tỷ lệ tốt còn quá thấp (38,7 và 10,2). Theo chúng tôi công tác lập kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học công bố công khai từ đầu năm học là rất quan trọng vì như vậy cán bộ giáo viên hình dung được một cách tổng quát công việc của nhà trường và của giáo viên trong một năm học, qua đó giáo viên chủ động hơn trong công tác của mình. Do đó khâu lập kế hoạch kiểm tra nội bộ cần được chú trọng nhiều hơn nữa.
2.4.2. Thực trạng tổ chức và chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ
Bảng 2.2 : Thực trạng tổ chức và chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ
thường
SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ
1