Đối tượng, phương pháp tập hợp chi phí và xác định nội dung ch

Một phần của tài liệu Xây dựng phương pháp tính giá thành sản phẩm cá tra thương phẩm tại các hộ gia đình tỉnh Vĩnh Long (Trang 49 - 55)

6. Kết cấu của đề tài

3.2.3Đối tượng, phương pháp tập hợp chi phí và xác định nội dung ch

3.2 Xây dựng phương pháp tính giá thành sản phẩm cá tra thương phẩm

3.2.3Đối tượng, phương pháp tập hợp chi phí và xác định nội dung ch

3.2.3.1 Đối tượng tập hợp chi phí:

Do đặc điểm từng ao nuôi trong 01 hộ nuôi được cấp 01 mã số nhận diện riêng, đồng thời thời điểm thu hoạch ở các ao có thể khác nhau nên Ban thực hiện đề tài xác định đối tượng tập hợp chi phí là cá tra thương phẩm theo phạm vi từng ao nuôi trong 01 vụ nuôi.

3.2.3.2 Phương pháp tập hợp chi phí: bao gồm 2 phương pháp.

- Phương pháp trực tiếp:

Do thực tế khảo sát có các khoản chi phí phát sinh trực tiếp cho từng ao ni như chi phí cá giống, chi phí thức ăn, thuốc, chi phí thuê ao, … nên Ban thực hiện đề tài đề xuất các hộ gia đình chọn phương pháp trực tiếp để tập hợp các chi phí này.

- Phương pháp phân bổ gián tiếp:

Do thực tế khảo sát trong q trình ni có phát sinh các chi phí chung cho nhiều ao ni như: chi phí liên hệ bán cá, chi phí quản lý, chi phí điện bơm nước, lãi vay ngân hàng,… nên Ban thực hiện đề tài đề xuất các hộ gia đình chọn phương pháp phân bổ gián tiếp để tập hợp và phân bổ các chi phí này.

Tùy vào chi phí mà hộ gia đình chọn tiêu thức phân bổ phù hợp. Ví dụ: chi phí quản lý có thể phân bổ theo số ao ni; chi phí lãi vay có thể phân bổ theo số vốn đầu tư cho từng ao nuôi;….

3.2.3.3 Xác định nội dung chi phí

Chi phí được xác định theo từng yếu tố phát sinh trong giai đoạn từ khi bắt đầu thả nuôi đến khi thu hoạch và bán cá tra.

Căn cứ kết quả đánh giá thực trạng việc tính giá thành của các hộ nuôi và khắc phục được những hạn chế đã đề cập tại Chương 2, Ban thực hiện đề tài đã đề xuất xác định các yếu tố chi phí đảm bảo đầy đủ, chính xác, phản ánh đúng thực tế kết quả nuôi như sau:

a. Xác định yếu tố chi phí vật chất (1) Chi phí cá tra giống

Chi phí cá tra giống là tồn bộ chi phí thực tế phát sinh mà hộ ni cá tra đã chi ra để mua cá tra giống, bao gồm:

- Các chi phí xác định theo hướng dẫn tại Khoản 2, Điều 5 Thông tư 198 (giá mua, chi phí vận chuyển).

- Các chí phí thu mua phát sinh trong q trình mua ngồi giá mua phải trả và chi phí vận chuyển như: chi phí bảo quản, bốc dỡ và các chi phí khác phát sinh trực tiếp trong quá trình mua.

Chi phí này phải tính riêng trực tiếp cho từng ao ni trong 1 vụ ni. (2) Chi phí thức ăn

Chi phí thức ăn là tồn bộ chi phí thức ăn thực tế hộ ni đã cho cá tra ăn từ khi thả cá đến khi thu hoạch cá được tính riêng trực tiếp cho từng ao ni trong 1 vụ.

Cách tính chi phí này như sau:

- Trường hợp hộ nuôi mua và sử dụng hết thức ăn cho 01 vụ ni, khơng có thức ăn tồn cuối vụ ni:

Chi phí thức ăn = Tổng chi phí phát sinh liên quan đến việc mua thức ăn.

Trong đó: Tổng chi phí phát sinh liên quan đến việc mua thức ăn được xác định bao

gồm:

+ Chi phí theo hướng dẫn tại khoản 2, Điều 5 của Thơng tư 198 (giá mua, chi phí vận chuyển) của tất cả các loại thức ăn.

+ Chi phí khác phát sinh trong q trình mua các loại thức ăn như: chi phí bảo quản, bốc dở và các chi phí khác phát sinh trực tiếp trong quá trình mua.

- Trường hợp hộ nuôi mua dự trữ thức ăn cho nhiều vụ ni hoặc có phát sinh tồn thức ăn vào cuối vụ ni:

Chi phí thức ăn = Tổng chi phí của mỗi loại thức ăn.

Chi phí của mỗi loại thức ăn được xác định theo 01 trong 02 cách sau đây:

Cách 1:

Chi phí mỗi loại thức ăn = Số lượng thức ăn thực tế cho ăn x Đơn giá mua thức ăn (tính trên ký hoặc bao)

Trong đó:

+ Số lượng thức ăn thực tế cho ăn: xác định căn cứ trên sổ hoặc Bảng kê chứng từ theo dõi mỗi lần cho ăn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đơn giá mua thức ăn = Tổng chi phí phát sinh liên quan đến việc mua thức ăn (giá mua, vận chuyển, bảo quản, bốc dỡ, …)/Số lượng thức ăn mua vào (bao, kg).

Cách 2:

Chi phí mỗi loại thức ăn = Giá trị thức ăn tồn đầu vụ ni + Tổng chi phí phát sinh liên quan đến việc mua thức ăn (giá mua, vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản, ….) – Giá trị thức ăn cịn tồn cuối vụ ni.

Trong đó:

Giá trị thức ăn cịn tồn đầu (hoặc cuối) vụ nuôi = Số lượng tồn đầu (hoặc cuối) vụ nuôi x Đơn giá mua thức ăn (tính tương tự như cách 1).

(3) Chi phí thuốc, hóa chất: tính tương tự như chi phí mua thức ăn, được tính trực tiếp cho từng ao nuôi trong 1 vụ nuôi.

(4) Chi phí cải tạo ao: tính theo hướng dẫn tại Khoản 2, Điều 5 của Thông tư 198, tính trực tiếp cho từng ao ni trong 1 vụ.

(5) Chi phí thuê ao

- Nếu hộ gia đình có th ao để ni thì tính theo hướng dẫn tại Khoản 2, Điều 5 của Thông tư 198. Tuy nhiên, nếu th ao cho nhiều năm thì hộ ni phải phân bổ chi phí th ao cho từng vụ ni.

Chi phí th ao cho từng vụ ni (tính

cho từng ao)

=

Tổng chi phí thuê ao cho nhiều năm

x Thời gian thực tế của vụ nuôi Tổng thời gian thuê

- Nếu hộ gia đình không thuê ao mà sử dụng ao nhà thì để đảm bảo mục tiêu tính đúng, đủ chi phí, hộ gia đình phải tính chi phí này như một chi phí cơ hội và được xác định theo chi phí th ao tương đương ngồi thị trường.

(6) Chi phí khấu hao tài sản cố định

Chi phí này được tính theo hướng dẫn tại Khoản 2, Điều 5 Thông tư 198. Tuy nhiên, để đảm bảo tính đủ chi phí, các hộ ni cần tính đầy đủ chi phí khấu hao đối với tất cả các TSCĐ tham gia vào vụ nuôi như: quyền sử dụng đất của Ao nuôi, nhà kho chứa thức ăn,...

Tài sản cố định là những tài sản có giá trị từ 30.000.000 đ trở lên, thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên. Khi xác định chi phí khấu hao các hộ ni sử dụng cơng thức sau:

Chi phí khấu hao từng TSCĐ cho từng vụ ni = Ngun giá TSCĐ (có thể ước tính)

x Thời gian của vụ ni (tháng) Thời gian sử dụng (tháng)

Ví dụ: Nhà kho chứa thức ăn có giá trị 32.000.000đ, thời gian sử dụng ước tính 5 năm (60 tháng), thời gian vụ ni là 9 tháng thì chi phí khấu hao nhà kho là:

Chi phí khấu hao nhà kho =

32.000.000

x 9 (tháng) = 4.800.000 đ 60 (tháng)

Chi phí khấu hao TSCĐ cho ao ni trong 1 vụ (nếu có nhiều ao ni sử dụng chung TSCĐ).

Chi phí khấu hao từng TSCĐ tính cho 1 ao =

Chi phí khấu hao từng TSCĐ cho từng vụ nuôi Số ao ni

(7) Chi phí thu hoạch:

Chi phí này xác định theo hướng dẫn tại Khoản 2, Điều 5 của Thông tư 198.

Nếu chi phí phát sinh chung cho nhiều ao ni thì có thể phân bổ cho từng ao nuôi theo sản lượng thu hoạch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi phí thu hoạch phân bổ cho từng ao ni =

Tổng chi phí thu hoạch cần phân bổ

x Sản lượng tương của từng ao Tổng sản lượng

thu hoạch (8) Chi phí lãi vay ngân hàng

Chi phí này xác định theo hướng dẫn tại Khoản 2, Điều 5 của Thông tư 198.

Nếu hộ nuôi vay ngân hàng để đầu tư chung cho nhiều vụ nuôi, nhiều ao nuôi trong 1 vụ thì phải phân bổ cho từng vụ và từng ao nuôi.

Nếu hộ vay vốn đầu tư cho nhiều vụ ni thì chi phí lãi vay của mỗi vụ là tiền lãi thực tế phát sinh tương ứng với số vốn đầu tư trong vụ đó, được tính như sau:

Chi phí lãi vay phân bổ cho vụ nuôi =

Tổng chi phí lãi vay phát sinh trong vụ ni

x Vốn đầu tư cho vụ nuôi Tổng vốn vay

Nếu trong 1 vụ ni có nhiều ao ni thì chi phí này có thể phân bổ cho từng ao ni như sau:

Chi phí lãi vay phân bổ cho từng vụ nuôi =

Tổng chi phí lãi vay phân bổ cho vụ ni

x Vốn đầu tư cho từng ao nuôi Vốn đầu tư cho vụ nuôi

Nếu không xác định được vốn đầu tư cho từng ao ni thì có thể phân bổ cho các ao ni theo diện tích ao ni.

Chi phí lãi vay phân bổ cho từng vụ ni =

Tổng chi phí lãi vay phân bổ cho vụ nuôi

x Diện tích tương ứng của ao ni Tổng diện tích các ao

ni trong vụ ni (9) Chi phí khác

Chi phí này cũng được xác định theo hướng dẫn tại Khoản 2, Điều 5 của Thông tư 198 như: chi phí quản lý, dụng cụ cho ăn, chứng nhận tiêu chuẩn, ….

Tuy nhiên, kết quả thực tế tại các hộ nuôi cho thấy thông tin về chi phí này hầu như khơng được ghi nhận. Vì vậy để đảm bảo mục tiêu tính đủ, tính đúng giá thành các hộ ni phải tính các chi phí sau đây:

- Chi phí quản lý: là tiền lương trả cho người phụ trách kỹ thuật, nếu người nhà trực tiếp làm việc này thì tính tương đương chi phí th người làm ngồi thị trường. Nếu chi phí này phát sinh cho nhiều ao thì cần phải phân bổ chi phí cho từng ao (có thể phân bổ đều cho từng ao).

- Chi phí dụng cụ cho ăn (xe đẩy thức ăn, các dụng cụ chứa, pha trộn,…): là chi phí phát sinh liên quan đến việc mua các dụng cụ như: giá mua, chi phí vận chuyển,…

Do dụng cụ này thường được sử dụng cho nhiều vụ nuôi, trong mỗi vụ thì được sử dụng chung cho nhiều ao nuôi nên cần phân bổ cho hợp lý. Cụ thể:

+ Phân bổ chi phí dụng cụ cho 1 vụ ni: Chi phí dụng cụ phân

bổ cho 1 vụ ni =

Tổng chi phí mua dụng cụ

x Thời gian của vụ nuôi Thời gian sử dụng (ước tính)

+ Phân bổ chi phí dụng cụ cho nhiều ao nuôi trong 1 vụ: Chi phí dụng cụ phân bổ cho

1 ao ni trong 1 vụ ni = (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi phí dụng cụ phân bổ cho vụ nuôi Số ao ni

- Chi phí bảo vệ mơi trường: Là những khoản chi phí phải chi ra theo quy định pháp luật để bảo vệ môi trường hoặc các khoản chi phí hỗ trợ cho dân cư xung quanh ao ni khi làm ảnh hưởng đến điều kiện sinh hoạt bình thường.

- Chi phí chứng nhận tiêu chuẩn: là chi phí phát sinh trong q trình làm thủ tục đến khi hoàn thành việc chứng nhận tiêu chuẩn.

Chi phí chứng nhận tiêu chuẩn =

Tổng chi phí chứng nhận tiêu chuẩn

x Thời gian của vụ nuôi Thời gian được chứng nhận

Nếu chi phí này phát sinh chung cho nhiều ao ni thì phân bổ đều cho từng ao ni. - Chi phí khác có liên quan trực tiếp như: chi phí liên hệ bán cá, chi phí điện bơm nước, máy chạy oxy. Nếu phát sinh chung cho nhiều ao ni thì phân bổ đều cho các ao nuôi.

b. Xác định yếu tố chi phí lao động

Chi phí này cũng được xác định theo hướng dẫn tại Khoản 2, Điều 5 của Thông tư 198 (số tiền công thuê lao động hộ ni đã trả theo hình thức khoán từng tháng, từng vụ ni,…). Nếu chi phí này phát sinh chung cho nhiều ao ni thì có thể phân bổ đều cho mỗi ao ni.

Ngồi ra, để đảm bảo mục tiêu tính đúng, tính đủ chi phí hộ ni cần phải tính tiền cơng nhà vào chi phí ni. Tiền cơng nhà có thể xác định theo tiền cơng th ngồi tương đương ngồi thị trường. Nếu chi phí này phát sinh chung cho nhiều ao ni thì có thể phân bổ đều cho mỗi ao nuôi.

Bảng 3.1: Bảng tổng hợp nội dung, phương pháp phân bổ và tiêu thức phân bổ chi phí

T

T Nội dung chi phí

Phương pháp phân bổ cho từng vụ ni, ao nôi Tiêu thức phân bổ gián tiếp cho từng vụ nuôi, ao nuôi Ghi chú I Chi phí vật chất

1 Chi phí cá Tra giống Trực tiếp 2 Chi phí thức ăn Trực tiếp 3 Chi phí thuốc, hóa chất Trực tiếp 4 Chi phí cải tạo ao Trực tiếp 5 Chi phí thuê ao Trực tiếp

Nếu thuê nhiều năm thì phân bổ cho từng vụ ni theo thời gian của vụ nuôi

T

T Nội dung chi phí

Phương pháp phân bổ cho từng vụ ni, ao nôi Tiêu thức phân bổ gián tiếp cho từng vụ nuôi, ao nuôi Ghi chú

6 Chi phí khấu hao TSCĐ

Trực tiếp hoặc gián tiếp

Thời gian của vụ nuôi, Số lượng ao nuôi TSCĐ sử dụng cho từng ao thì sử dụng PP trực tiếp. TSCĐ dùng chung nhiều ao thì sử dụng PP phân bổ gián tiếp.

7 Chi phí thu hoạch Trực tiếp hoặc gián tiếp

Sản lượng thu hoạch

Nếu phát sinh chung khi thu hoạch đồng loạt nhiều ao thì phân bổ gián tiếp theo sản lượng thu hoạch

8 Chi phí lãi vay ngân hàng

Trực tiếp hoặc gián tiếp

Vốn đầu tư cho từng vụ nuôi, ao

nuôi hoặc diện tích ao ni 9 Chi phí khác

Quản lý Trực tiếp hoặc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

gián tiếp Số lượng ao nuôi

Dụng cụ cho ăn Trực tiếp hoặc

gián tiếp

Thời gian của vụ nuôi, Số lượng

ao nuôi

CP dụng cụ của mỗi ao nuôi (sau khi phân bổ gián tiếp): được phân bổ cho từng vụ nuôi theo thời gian của vụ nuôi

Chứng nhận tiêu chuẩn

Trực tiếp hoặc gián tiếp

Thời gian của vụ nuôi, Số lượng

ao ni

Chi phí BVMT Trực tiếp hoặc

gián tiếp Số lượng ao ni

Chi phí khác như: chi phí liên hệ bán cá, chi phí điện bơm nước, máy chạy Oxy

Trực tiếp hoặc

gián tiếp Số lượng ao nuôi

II Chi phí lao động Trực tiếp hoặc

gián tiếp Số lượng ao nuôi

Một phần của tài liệu Xây dựng phương pháp tính giá thành sản phẩm cá tra thương phẩm tại các hộ gia đình tỉnh Vĩnh Long (Trang 49 - 55)