Một số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tuân thủ trong công tác kiểm tra thuế

Một phần của tài liệu Đánh giá và kiểm soát rủi ro tuân thủ trong kiểm tra thuế tại Việt Nam (Trang 74)

. Đối với công tác kiểm tra tại trụ sở doanh nghiệp: bình quân số tiền xử lý /

3.2Một số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tuân thủ trong công tác kiểm tra thuế

K ết quả khảo sát

3.2Một số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tuân thủ trong công tác kiểm tra thuế

Trong công tác kiểm tra thuế trong thời gian tới, cơ quan thuế cần quan tâm đến các rủi ro tuân thủ này, đưa vào đánh giá và kiểm soát rủi ro tuân thủ và xử lý kịp thời khi phát hiện vi phạm.

3.2 Một số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tuân thủ trong công tác kiểm tra thuế thuế

3.2 Một số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tuân thủ trong công tác kiểm tra thuế thuế nguồn lực kiểm tra đối với các loại hình doanh nghiệp có rủi ro về thuế cao. Kinh nghiệm cho thấy các nước coi doanh nghiệp vừa và nhỏ là đối tượng ưu tiên hàng đầu của việc thiết lập hệ thống lựa chọn đối tượng kiểm tra. Đây là đối tượng được đánh giá là có khả năng sai lệch thuế cao. Kết quả khảo sát tại Việt Nam cũng cho thấy doanh nghiệp vừa và nhỏ là đối tượng có nguy cơ xảy ra rủi ro tuân thủ cao thứ 2. Tuy nhiên hai loại hình doanh nghiệp là doanh nghiệp ngoài quốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có mức rủi ro cao nhất. Do vậy, trong công tác kiểm tra trong thời gian tới cần tập trung vào loại doanh nghiệp này.

Về tiêu thức phân loại, có nhiều tiêu thức để phân loại qui mô doanh nghiệp như: vốn đầu tư, tổng số lao động, doanh thu, thuế phát sinh,..., tuy nhiên để thuận lợi cho việc khai thác các dữ liệu có sẵn trên các ứng dụng của Tổng Cục thuế. Qui mô doanh nghiệp được phân loại theo hai tiêu thức doanh thu hoặc tổng thuế phát sinh:

o Doanh thu là tổng doanh thu trung bình cộng doanh thu của 2 hoặc 3 năm doanh thu được phân ngưỡng từ cao đến thấp với 4 miền giá trị và xếp loại: lớn, vừa, nhỏ, rất nhỏ.

o Tổng số thuế phát sinh: là trung bình cộng thuế GTGT và thuế TNDN phát sinh của 2 hoặc 3 năm. Tổng số thuế phát sinh được phân ngưỡng từ cao đến thấp với 4 miền giá trị và xếp loại: lớn, vừa, nhỏ, rất nhỏ.

Một phần của tài liệu Đánh giá và kiểm soát rủi ro tuân thủ trong kiểm tra thuế tại Việt Nam (Trang 74)