Đánh giá chung

Một phần của tài liệu Đánh giá và kiểm soát rủi ro tuân thủ trong kiểm tra thuế tại Việt Nam (Trang 56 - 57)

. Đối với công tác kiểm tra tại trụ sở doanh nghiệp: bình quân số tiền xử lý /

2.2.3.1Đánh giá chung

Qua nghiên cứu hai tình huống tại Cục thuế TP.HCM và Bình Dương đã nêu lên thực trạng tương đối về công tác đánh giá và kiểm soát rủi ro tuân thủ trong kiểm tra thuế ở Việt nam thời gian qua, tác giả có nhận xét như sau:

o Nhn dng ri ro: CQT Việt Nam đã có những nhận dạng về rủi ro tuân thủ liên quan đến các hành vi vi phạm phổ biến và các đối tượng thường xuyên có vi phạm thông qua công tác kiểm tra thuế và thông qua việc phân tích, đánh giá rủi ro dựa trên các tiêu chí. Tuy nhiên việc phân tích, đánh giá rủi ro ở các CQT địa phương còn mang tính thủ công, chủ quan rất nhiều. Riêng TP.HCM là đơn vị đầu tiên xây dựng được hệ thống tiêu chí chấm điểm rõ ràng gồm các tiêu chí chính, căn cứ vào các tiêu chí này các Phòng kiểm tra thuế và các Chi Cục thuế

tùy theo đặc điểm tình hình có thể xây dựng thêm các tiêu chí khác cho phù hợp; sử dụng phần mềm hổ trợ và xây dựng được bảng tỷ suất lợi nhuận bình quân ngành để làm cơ sở so sánh.

o Ước tính ri ro: CQT Việt Nam chưa có ước lượng cụ thể xác suất xảy ra đối với các hành vi không tuân thủ cũng như đối với các đối tượng không tuân thủ.

o Phân tích và xếp hng: CQT Việt Nam đã có phân tích và đánh giá rủi ro dựa trên một số tiêu chí, tuy nhiên chưa phân tích được nguyên nhân dẫn đến hành vi không tuân thủ của các đối tượng trên để có biện pháp xử lý phù hợp. Đồng thời chưa có xếp hạng các hành vi và đối tượng không tuân thủ theo thứ tự ưu tiên (rủi ro từ cao xuống thấp) để làm cơ sở lựa chọn.

o D phòng (x lý): do chưa ước tính chính xác rủi ro tuân thủ và phân tích được nguyên nhân dẫn đến rủi ro tuân thủ của NNT nên biện pháp xử lý của CQT tập trung vào giảm thiểu các rủi ro tuân thủ thông qua hai hoạt động chủ yếu là: tuyên truyền hỗ trợ NNT và kiểm tra thuế; các rủi ro tuân thủ được nhân dạng thông qua công tác kiểm tra thuế và qua phân tích, đánh giá rủi ro được CQT địa phương đưa vào xây dựng phương hướng kế hoạch kiểm tra thuế, tuy nhiên việc đánh giá, lựa chọn chưa chính xác dẫn đến kết quả xử lý chưa cao. Riêng TP.HCM, công tác phân tích, đánh giá lựa chọn đối tượng rủi ro tốt hơn đã góp phần nâng cao kết quả công tác kiểm tra thuế.

Một phần của tài liệu Đánh giá và kiểm soát rủi ro tuân thủ trong kiểm tra thuế tại Việt Nam (Trang 56 - 57)