Tổng quan về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Việt Trì

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính khách hàng trong hoạt động cho vay tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh việt trì (Trang 57 - 62)

3.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh

Ngày 28/07/2011, Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Việt Trì đƣợc thành lập trên cở sở chia tách ra từ Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc. Ngày 22/9/2011, tại Thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (Vietcombank) đã long trọng tổ chức Lễ khai trƣơng hoạt động Chi nhánh Vietcombank Việt Trì. Đây là chi nhánh thứ 76 trong hệ thống và là chi nhánh đầu tiên của Vietcombank trên quê hƣơng đất Tổ cũng nhƣ các tỉnh trung du miền núi phía Bắc. Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Việt Trì chính thức hoạt động độc lập và trở thành chi nhánh trực thuộc trực tiếp Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam. Có trụ sở tại số 1606A - Đại Lộ Hùng Vƣơng - Phƣờng Gia Cẩm - Thành Phố Việt Trì - Tỉnh Phú Thọ. Sau gần bốn năm hoạt động đến nay chi nhánhNgân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam- Việt Trì đã vƣợt qua nhiều khó khăn, thử thách, luôn tiên phong trong cơ chế thị trƣờng, không ngừng phấn đấu vƣơn lên, khẳng định đƣợc vị trí là NHTM lớn trên địa bàn, góp phần thực thi hiệu quả chính sách tiền tệ quốc gia, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế thời kỳ đổi mới, phục vụ đắc lực và nâng cao năng lực SXKD, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, tăng xuất khẩu, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tích cực, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và hội nhập kinh tế quốc tế theo hƣớng của Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam.

3.1.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý của Chi nhánh

Căn cứ quyết định 151/QĐ-HĐQT-NHNT của hội đồng quản trị NHNT Việt Nam về việc phê duyệt mô hình tổ chức của các chi nhánh NHNT theo dự án hiện đại hóa Ngân hàng.

47

Căn cứ vào thực tế hoạt động kinh doanh tại NHTMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Việt Trì. Chi nhánh Việt Trì xây dựng chức năng và nhiệm vụ các phòng ban tại chi nhánh theo mô hình hiện đại hóa. Chi nhánh có hơn 30 cán bộ, công nhân viên tách ra từ chi nhánh Vietcombank Vĩnh phúc, và phải tuyển thêm 10 cán bộ mới trên địa bàn. Chi nhánh có 1 phòng giao dịch Hùng Vƣơng trên địa bàn Việt Trì, trƣớc đây là phòng giao dịch thuộc chi nhánh Vietcombank Vĩnh Phúc quản lý. Ngân hàng hoạt động dƣới sự điều hành của Ban giám đốc gồm một Giám đốc và một Phó Giám đốc phụ trách các phòng ban.

Giám Đốc là ngƣời đứng đầu chi nhánh, chịu trách nhiệm trƣớc Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam về công tác điều hành chi nhánh. Phó Giám đốc phụ trách từng bộ phận công việc và trực tiếp chỉ đạo một số phòng trực thuộc chi nhánh.

Toàn bộ hoạt động của chi nhánh đƣợc chia làm 3 khối: Khối kinh doanh, khối hỗ trợ kinh doanh và khối nội bộ.

Sơ đồ 3.1. Tổ chức bộ máy hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Việt Trì

Chi nhánh Việt Trì là một trong những chi nhánh trung bình trực thuộc Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam, nhƣng là một Ngân hàng lớn trên địa bàn, thị phần cho vay, thanh toán quốc tế và tài trợ thƣơng mại xuất nhập khẩu lớn.

Về mạng lƣới phòng giao dịch

Chi nhánh Việt Trì mới chỉ có 01 phòng giao dịch. Tuy mạng lƣới còn hẹp

Ban Giám đốc

Khối kinh doanh Khối nội

bộ Phòng HCNS Phòng KH Phòng TT KD Phòng GD Phòng KT- TC Tổ điện toán Khối hỗ trợ kinh doanh. - Phòng QLRR & nợ có vấn đề

48

nhƣng chi nhánh đã hoạt động rất hiệu quả. Tận dụng tối đa thƣơng hiệu để cạnh tranh với các ngân hàng khác trên địa bàn.

Hiện tại Vietcombank CN Việt Trì có đội ngũ gần 60 cán bộ, nhân viên, trong đó, có 98.18% đạt trình độ đại học và trên đại học. Các cán bộ nghiệp vụ đều sử dụng thành thạo công nghệ thông tin và giao tiếp tiếng anh tốt, đa số các cán bộ làm công tác đối ngoại, thanh toán quốc tế, điện toán đều sử dụng đƣợc ngoại ngữ trong công việc chuyên môn.

Môi trƣờng cạnh tranh

Trên địa bàn tỉnh có 16 NHTM và TCTD cùng hoạt động, các sản phẩm dịch vụ tƣơng đối giống nhau vì vậy cơ hội tiếp cận khách hàng nhƣ nhau, tuy nhiên mỗi ngân hàng đều có điểm mạnh, điểm yểu, cơ hội, thách thức khác nhau.

Ngân hàng NN và PTNT: có thể mạnh mạng lƣới rộng khắp, số lƣợng cán bộ đông, gần nhƣ độc quyền tại địa bàn nông thôn, thị phần hoạt động lớn, có thƣơng hiệu. Tuy nhiên công nghệ trung bình, chất lƣợng cán bộ nhân viên còn nhiều bất cập, chậm đổi mới, độ tuổi trung bình cao.

Ngân hàng Đầu tư và phát triển: về công nghệ, sản phẩm, mạng lƣới, đội ngũ cán bộ tƣơng tự nhƣ NHCT, có kinh nghiệm trong việc đầu tƣ cơ sở hạ tầng. Thƣơng hiệu đã đƣợc khẳng định.

Ngân hàng TMCP Công Thương: Mạng lƣới rộng khắp, với 04 chi nhánh cấp 1 và gần 20 phòng giao dịch. Có thế mạnh mạng lƣới rộng, số lƣợng cán bộ đông, thị phần hoạt động lớn, có uy tín và thƣơng hiệu. Mặt khác, chất lƣợng cán bộ nhân viên đã đƣơc đổi mới và đang đƣợc trẻ hóa, dần dần phù hợp và thích ứng với môi trƣờng kinh tế năng động và có khả năng cạnh tranh lớn trên địa bàn.

Đổi với các NHTM khác: nhƣ VPbank, Techcombank, Ngân hàng TPCP hàng hải, TPCP quân đội, Ngân hàng nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long ... đều là các ngân hàng mới thành lập, mạng lƣới còn ít, đội ngũ cán bộ trẻ, năng động, nhiệt tình, tính linh hoạt cao nhƣng chƣa có kinh nghiệm, sản phẩm dịch vụ chƣa nhiều, chất lƣợng còn hạn chế, thƣơng hiệu chƣa đƣợc khẳng định, gíá cả lãi suất cao, trụ sở đi thuê, năng lực nội bộ và tổ chức còn hạn chế.

49

Riêng đối với NHNT – Chi nhánh Việt Trì, tuy mới đƣợc thành lập nhƣng hiện nay Chi nhánh đã có chỗ đứng vững chắc trên địa bàn. Mảng thanh toán quốc tế đã đứng đầu cùng với các dịch vụ bán lẻ nhƣ: thẻ tín dụng và thẻ ATM, ngân hàng điện tử, kiều hối… Dƣ nợ và huy động vốn cũng chiếm thị phần lớn trên địa bàn.

Về hiệu quả hoạt động kinh doanh

Kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm gần đây đã chứng tỏ những bƣớc đi đúng đắn và thận trọng của Chi nhánh NHNT Việt Trì. Thể hiện rõ nét nhất thông qua mức tăng trƣởng cao, ổn định của tổng tài sản, vốn chủ sở hữu, nguồn vốn huy động, tổng thu nhập và lợi nhuận hàng năm.

Cũng nhƣ mọi tổ chức kinh tế khác, hoạt động kinh doanh của ngân hàng luôn hƣớng tới mục tiêu đạt lợi nhuận cao. Để đạt đƣợc kết quả kinh doanh khả quan thì ngân hàng phải quan tâm tới doanh thu và chi phí, hai yếu tố cấu thành nên lợi nhuận. Việc quản lý chặt chẽ, giảm thiểu chi phí có ý nghĩa quyết định không kém việc tăng nguồn thu. Do đó, việc đảm bảo cân đối và hiệu quả giữa hai hoạt động là huy động vốn và sử dụng vốn là hết sức quan trọng.

Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh 2012 - quý 1/2015

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Quý I năm 2015

Doanh thu 82,983 107,700 287,725 80,785 LNTT 22,035 41,048 43,888 9,867 Nợ xấu 23,942 12,844 10,811 11,763 Tổng TS 769,699 645,338 977,373 938,860 Nguồn vốn HĐ 376,256 484,971 653,822 678,871 Vốn CSH 393,443 160,367 323,551 259,989

50

Biểu đồ 3.1. Tổng tài sản, nguồn vốn huy động và VCSH

Biểu đồ 3.2. Lợi nhuận sau thuế, doanh thu và tỷ lệ nợ xấu

(Nguồn: Phòng KH- NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Việt Trì)

Trong những năm qua, Chi nhánh luôn cố gắng hoàn thành tốt những chỉ tiêu đƣợc giao. Với sự đoàn kết, thống nhất, phát huy sức mạnh của cả tập thể, cùng với sự chỉ đạo sát sao của Ban lãnh đạo, bằng những kế hoạch cụ thể nhƣ: hiện đại hoá máy móc thiết bị, thay đổi công nghệ, chấn chỉnh tác phong giao dịch, nâng cao chất lƣợng phục vụ; tập trung phát triển mạnh mẽ công tác khai thác nguồn vốn, mở rộng quan hệ khách hàng; trú trọng việc đánh giá, phân loại đối tƣợng khách hàng nhằm lành mạnh hoá hoạt động đầu tƣ tín dụng, đổi mới mô hình tổ chức đáp ứng yêu cầu công việc trọng giai đoạn mới. Những năm qua, Chi nhánh không những đã đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ trong hoạt động SXKD mà còn mở rộng đƣợc quy mô hoạt động, chiếm lĩnh thị phần, nâng cao uy tín.

51

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính khách hàng trong hoạt động cho vay tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh việt trì (Trang 57 - 62)