Đánh giá chung qua đợt thực nghiệm s phạm

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức dạy học ngoại khoá chương tử trường ở lớp 11 trung học phổ thông (Trang 71 - 75)

- Nêu khái niệm về bão từ,

d gúc hợp bởi kim nam chõm của la bàn và mặt phẳng xớch đạo Trỏi đất 4/ Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng?

3.6. Đánh giá chung qua đợt thực nghiệm s phạm

Qua đợt TNSP và qua kết quả đánh giá chất lợng của HS chúng tôi có những nhận xét sau.

- Môn vật lý là môn học mà lý thuyết và thực nghiệm gắn kết hết sức chặt chẽ nhng thời lợng dành cho một tiết dạy hết sức hạn hẹp, khó có thể vừa làm thí nghiệm vừa dạy lý thuyết đối với những bài khó, trừu tợng, trọng tâm cần nhiều thao tác thí nghiệm. Bởi vậy nếu GV biết cách vận dụng, kết hợp khéo léo các phơng pháp dạy các bài học vật lý khó bằng cách tổ chức dạy ngoại khóa thì sẽ có tác dụng tốt trong việc tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS, lôi cuốn các em vào các hoạt động vật lý một cách tự lực, góp phần bồi dỡng cho họ phơng pháp nghiên cứu khoa học.

trợ của Website và các phần mềm tin học vào bài dạy trên các buổi ngoại khóa sẽ làm tăng hứng thú và hiệu quả trong quá trình truyền thụ tri thức mới cho HS. Với chơng “Từ trờng” thì xây dựng phơng án dạy học nh trình bày trong luận văn là cần thiết.

- Phơng pháp thực nghiệm có sự hỗ trợ của Website có thể áp dụng cho những phần khác trong chơng trình vật lý phổ thông. Với cách dạy này, HS có thái độ học tập tích cực. HS vừa đợc quan sát vừa đợc tự tay làm thí nghiệm gây nên sự thích thú say mê học tập. Tuy nhiên, qua thực nghiệm chúng tôi nhận thấy đề tài còn có hạn chế sau:

- Các GV mất nhiều thời gian chuẩn bị giáo án cũng nh trang thiết bị phục vụ cho một buổi học.

- HS còn cha sử dụng máy tính thuần thục nên mất nhiều thời gian trong quá trình HS tự làm thí nghiệm.

Thông qua những kết quả thu đợc của đợt TNSP, chúng tôi sẽ sửa đổi bổ sung tiến trình dạy học đã soạn thảo và có thêm cơ sở để nghiên cứu tiếp việc dạy học theo hớng này ở những phần khác trong chơng trình vật lý phổ thông.

Kết luận chơng 3

Qua thống kê phiếu phỏng vấn các em sau khi tham gia 2 buổi học ngoại khoá cùng với việc trao đổi với giáo viên bộ môn, chung tôi đánh giá sơ bộ về buổi học ngoại khoá nh sau: Nội dung các buổi học ngoại khoá đa ra là phù hợp với trình độ của các em, thông qua các buổi học ngoại khoá đã góp phần khắc phục những khó khăn, sai lầm các em mắc phải trong quá trình học ch- ơng "từ trờng", kiến thức về chơng "từ trờng " đợc củng cố và khắc sâu.

Nội dung hoạt động của buổi ngoại khoá phong phú, các nhóm HS đợc phân công nhiệm vụ rõ ràng nên phát huy đợc tính tập thể ở các em, tinh thần đoàn kết, tơng trợ giúp đỡ nhau, khả năng tự tìm hiểu và thu thập thông tin của các em đợc nâng cao, các em không chỉ biết tìm hiểu qua sách báo mà đã biết truy cập tìm kiếm thông tin trên Internet, đây là mmột điều rất đáng ghi nhận ở sự cố gắng của các em và là tiền đề để các em hình thành kỹ năng tự tổng hợp kiến thức khi học nội dung của các chơng, các phần khác.

Qua quá trình TNSP cho thấy việc xây dựng các hình thức học tập ngoại khoá cho HS là có hiệu quả đối với việc kích thích hứng thú học tập, nâng cao chất lợng nắm vững kiến thức, phát huy tính tích cực hoạt động của HS trong quá trình học tập. Thông qua các hình thức ngoại khoá HS đã có những

chuyển biến rõ rệt về năng lực giải quyết vấn đề cũng nh chất lợng kiến thức. Kết quả của hai hình thức ngoại khoá đợc thực hiện, hiệu quả giáo dục đã đợc chứng minh qua thực nghiệm, chứng tỏ rằng chúng ta cần có những hình thức tổ chức ngoại khoá phù hợp để giúp HS phát huy tính tính năng động, tự chủ, hình thành cho các em thói quen hoạt động tự chiếm lĩnh kiến thức và phát triển t duy. Hoạt động ngoại khoá sẽ khắc phục những khó khăn, sai lầm mà HS gặp phải trong quá trình học tập bộ môn, sẽ củng cố khắc sâu và mở rộng kiến thức cho HS phát triển nhân cách toàn diện cho các em.

Các kết quả thu nhận đợc trong 2 buổi ngoại khoá cho thấy, vấn đề ứng dụng CNTT vào dạy học ngoại khoá đã kích thích hứng thú học tập bộ môn vậy lý của các em. Việc sử dụng website cũng nh kết hợp với các phần mềm tin học khác trong buổi học ngoại khoá nh nói chuyện chuyên đề, tổ chức các trò chơi đã chứng tỏ u thế rõ rệt so với các hình thức tổ chức khác đợc trình bày đòi hỏi phải có những hình ảnh, những đoạn phim minh hoạ…ngoài ra thời gian dành cho 1 buổi học ngoại khoá thờng là từ 2- 3 tiếng nên GV không bị bó hẹp về thời gian nh trong tiết học nội khoá khi sử dụng các phơng tiện dạy học hiện đại. Đây là một điều rất thuận lợi trong thờng hợp GV có ý định tổ chức hoạt động ngoại khoá kết hợp với việc ứng dụng CNTT.

Kết luận

Sau một thời gian tiến hành, về cơ bản đề tài của chúng tôi đã hoàn thành nhiệm vụ và đạt đợc mục đích đề ra.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận dạy học hiện đại và các biện pháp tổ chức kiến thức - Trên cơ sở xác định nội dung, các tri thức cơ bản, các kỹ năng cần rèn luyện và qua tìm hiểu thực tế dạy học ở trờng phổ thông nói chung và dạy học chơng “Từ trờng” nói riêng ở lớp 11 THPT, chúng tôi quyết định áp dụng các biện pháp của phơng pháp thực nghiệm kết hợp với sử dụng công nghệ thông tin soạn thảo tiến trình dạy học ngoại khóa một số bài trong chơng “Từ trờng” để tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS. Thực nghiệm cho thấy đề tài có tính khả thi và đó là sự lựa chọn đúng hớng, phù hợp với xu hớng phát triển phơng pháp dạy học hiện đại đó là cần phải đa HS vào vị trí cụ thể của hoạt động nhận thức, HS bằng hoạt động tự lực tích cực của mình mà chiếm lĩnh kiến thức. Ngày nay, tin học đang đợc phát triển mạnh mẽ. Con ngời sử dụng tin học phục vụ cho công việc, cho cuộc sống ngày càng nhiều. Dạy và học nh thế nào để hình thành hứng thú, tính tích cực và trí lực ở HS là một vấn đề cả xã hội đang quan tâm. Đề tài của chúng tôi ở chừng mực nhất định đã đáp ứng đợc yêu cầu trên.

So với phơng pháp dạy học truyền thống thì phơng pháp dạy học vật lý với sự hỗ trợ của Website qua các buổi ngoại khóa có hiệu quả hơn và đã đợc khẳng định qua phân tích định tính và định lợng trong đợt thực nghiệm s phạm.

Tuy nhiên, việc áp dụng phơng pháp này còn gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi cần có sự quan tâm cải tạo về nhiều mặt đặc biệt vấn đề trang bị dụng cụ thí nghiệm cho các trờng PTTH, kỹ năng sử dụng thí nghiệm của GV và HS. Do điều kiện thời gian nghiên cứu cha dài, với khuôn khổ của luận văn chúng tôi chỉ mới tiến hành thực nghiệm đợc tại một trờng phổ thông với số lợng có hạn, vì vậy đánh giá hiệu quả của đề tài cha mang tính khái quát. Chúng tôi hy vọng sẽ giải quyết vấn đề này trong thời gian tới để áp dụng nó một cách đại trà, mặc dầu đây là vấn đề khó khăn đòi hỏi sự thay đổi đồng bộ của nhiều yếu tố (GV, HS, cơ sở vật chất...). Chúng tôi mong đợc sự đóng góp của các thầy cô để tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức dạy học ngoại khoá chương tử trường ở lớp 11 trung học phổ thông (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w