Sở dĩ có những khó khăn trong học tập của HS nh chúng tôi trình bày ở trên là vì: một mặt, một số GV khi dạy cha tạo đợc tình huống gây sự chú ý và kích thích hứng thú của HS, cha đầu t thích ứng cho hệ thống câu hỏi hớng dẫn nhằm phát huy tính tích cực, tìm tòi sáng tạo của HS trong quá trình học tập. Nội dung kiến thức nhiều, mang nặng tính dàn trải, trong đó một số GV cha bám sát mức độ nội dung kiến thức cơ bản cần chuyển tải để HS nắm vững nên cha có những biện pháp làm nổi bật, khắc sâu những kiến thức đó. Mặt khác, HS lâu nay thờng chịu ảnh hởng nặng nề cách học thụ động, thầy nói trò ghi, những điều HS có đợc sau mỗi bài học không phải là kết quả của sự hoạt động tích cực, tự lực (nh hoạt động trí tuệ, hoạt động chân tay) để chiếm lĩnh kiến thức, do đó dẫn đến HS nắm không vững kiến thức.
Để khắc phục những hạn chế nói trên, theo chúng tôi, đã dạy - học môn vật lý là phải làm thí nghiệm chứng minh. Vì thời gian hạn hẹp của giờ lên lớp trong khi phải chuyển tải khối lợng kiến thức lớn, để khắc phục điều này nên tổ chức tốt các giờ học ngoại khóa (đặc biệt là phải tổ chức tốt các giờ học ngoại khóa chơng “Từ trờng” đối với HS lớp 11 THPT vì chơng này phần lớn kiến thức mang tính trừu tợng). Có tổ chức các buổi học ngoại khóa chơng “Từ trờng” mới bổ sung, mở rộng và khắc sâu đợc các kiến thức mà trong giờ lên lớp, HS cha nắm vững, cha tởng tợng đợc. Nên quan tâm và sử dụng có
hiệu quả các đồ dùng dạy học đợc trang bị. Tổ chức cho HS tự chế tác các dụng cụ thí nghiệm chơng “Từ trờng” và cho HS làm các thí nghiệm từ dễ đến khó. Chỉ thông qua việc tự chế tác các dụng cụ thí nghiệm và đợc làm thí nghiệm trong các buổi học ngoại khóa mới tạo đợc cho các em khả năng tự lực lao động sáng tạo, năng lực trí tuệ để giải đáp các vấn đề đợc đặt ra trong các giờ học nội khóa. Có làm nh thế mới giúp các em HS hiểu đợc bản chất vấn đề, nhớ đợc lâu, chiếm lĩnh đợc kiến thức và tái hiện lại dễ dàng. Để khắc phục tình trạng nh chúng tôi đã trình bày, bớc đầu chúng tôi thiết kế việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy một số bài ngoại khóa trong chơng “Từ trờng” lớp 11 THPT.
2.3. ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng nội dung một số bài dạyngoại khóa cho HS lớp 11 THPT ngoại khóa cho HS lớp 11 THPT
2.3.1. Xây dựng nội dung một số bài dạy ngoại khóa chơng Từ tr“ ờng lớp”
11 THPT
Căn cứ vào nội dung chơng trình và mục tiêu hớng tới các hoạt động ngoại khóa chơng “Từ trờng” lớp 11 THPT, bớc đầu tổ chức một vài buổi dạy ngoại khóa tập trung vào những vấn đề sau:
Từ trờng Trái Đất.
Tổng kết nội dung kiến thức của chơng “Từ trờng” thông qua các trò chơi.
2.3.2. Phơng thức tổ chức dạy ngoại khóa chơng “Từ trờng“ lớp 11 THPTa. Quan điểm chung a. Quan điểm chung
Tổ chức dạy học ngoại khóa vật lý nói chung và chơng “Từ trờng” nói riêng phải phù hợp với trình độ thu nhận kiến thức các em đã tiếp thu ở các giờ nội khóa, nhu cầu hiểu biết áp dụng vào thực tiễn. Tổ chức ngoại khóa vật lý phải phù hợp với đặc điểm HS, lớp học, nhà trờng nhằm đáp ứng những yêu cầu thực tế đặt ra. Bởi vậy, tổ chức hoạt động phải linh hoạt, hình thức đa dạng phong phú, tùy tình hình thực tế mà khi cần có thể điều chỉnh hoặc thay đổi nội dung, hình thức sao cho thích ứng đợc với HS và GV. Khai thác và phát huy tiềm năng của HS, gia đình và các lực lợng xã hội nhằm hoạt động ngoại khóa đạt kết quả nh mục tiêu đã đề ra.