Nội dung một số câu hỏi cho trò chơi "Đờng lên đỉnh Olympia"

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức dạy học ngoại khoá chương tử trường ở lớp 11 trung học phổ thông (Trang 61 - 63)

- Nêu khái niệm về bão từ,

d gúc hợp bởi kim nam chõm của la bàn và mặt phẳng xớch đạo Trỏi đất 4/ Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng?

2.5.3. Nội dung một số câu hỏi cho trò chơi "Đờng lên đỉnh Olympia"

định lại tên cực của đầu thanh nam châm đó?

2. Làm thế nào để nhận ra từ trờng của dòng điện hay của nam châm?

3. Có 2 đầu bắc của 2 nam châm thẳng đặt gần nhau, trục của chúng trùng nhau, hãy xác định chiều đờng cảm ứng từ của chúng bằng hình vẽ?

4. Tại cực Bắc của Trái đất, đầu bắc của kim la bàn chỉ hớng nào, nó có nằm theo hớng Đông - Tây trên la bàn đợc không? Vì

sao?

5. Hãy xác định chiều lực từ tác dụng lên khung dây ABCD đặt song song với các đờng cảm ứng từ của một nam châm vĩnh cửu, khi khung dây này có dòng điện chạy qua nh hình vẽ?

6. Một quả cầu làm bằng sắt non lúc đầu đợc đặt trong một từ trờng yếu và sau đó đợc đặt trong từ tr- ờng mạnh hơn. Với cách làm nh vậy trong trờng hợp

thứ hai lực tác dụng vào nó nhỏ hơn trong trờng hợp thứ nhất. Hãy giải thích nghịch lý đó.

7. Có hai ống dây cuốn ngợc chiều nhau, có cùng số vòng và lồng vào nhau, cùng cho một dòng điện một chiều chạy từ trái sang phải qua hai ống dây. Hỏi cực của ống dây bên phải nh thế nào?

8. Ngời ta tạo ra từ phổ của một dòng điện chạy trong ống dây. Nếu tăng hay giảm cờng độ dòng điện thì từ phổ có bị biến dạng không?

Phần thi cho khán giả

1. Trong một lần du lịch dã ngoại, chẳng may bạn bị lạc trong rừng. Bạn muốn sử dụng một la bàn để xác định phơng hớng, nhng đáng tiếc là kim nam châm của la bàn bị tróc hết sơn không còn có thể nhận ra đâu là cực Bắc của kim nam châm. Nếu bạn có sẵn một cái đèn pin và một sợi dây đồng thì bạn có thể tìm ra hớng Bắc hay không?

2. Dựa trên thuyết điện tử về từ, hãy giải thích các quá trình xảy ra khi từ hoá lõi nam châm bằng điện.

* Đáp án trả lời các câu hỏi trong trò chơi "Đờng lên đỉnh Olympia"

1. Dùng một kim khâu quệt mũi kim vào một đầu cực thanh nam châm độ 5 - 7 lần rồi treo kim nằm ngang trong không khí bằng một sợi chỉ không xoắn, ta thấy mũi kim luôn chỉ về một phơng. Tên cực từ thanh nam châm là tên ngợc

NS S A B C D > I

với phơng mà mũi kim khâu nhiễm từ đã chỉ phơng đó.

- Có thể treo thanh nam châm thẳng nằm ngang bằng một sợi chỉ rồi xác định nh cách trên, đầu thanh nam châm hớng về phơng nào là tên cực của phơng đó.

- Hoặc có một kim nam châm, ta đa lại gần đầu cực thanh nam châm để xác định tên cực từ nam châm ngợc với tên cực kim nam châm bị hút.

2. Dùng kim nam châm thử, nếu thấy có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trờng.

3. Đờng cảm ứng từ là các đờng cong và toả ra xung quanh đầu cực, có chiều đi ra khỏi đầu cực.

4. Đầu bắc kim la bàn chỉ phơng nam ở tại cực Bắc Trái đất, nó có thể nằm theo hớng Đông - Tây trên la bàn đợc, vì tại cực Bắc, quay mặt phía nào cũng là phơng nam.

5. Các lực tác dụng vào khung tạo thành một ngẫu lực làm quay khung, cạnh AD và BC không có lực từ, chỉ có cạnh AB, CD chịu lực từ. Quy tắc bàn tay trái xác định lực từ tác dụng lên một dòng điện trong dây dẫn thẳng: Nếu để cho đờng sức từ hớng vào lòng bàn tay trái duỗi thẳng, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa là chiều dòng điện, thì chiều ngón tay cái choãi ra 900 là chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn.

6. Trên quả cầu nhỏ đặt trong một từ trờng, do cảm ứng có hai cực khác dấu đ- ợc tạo thành - cực Bắc và cực Nam. Nếu từ trờng là đều thì các lực tác dụng lên hai cực đó có độ lớn bằng nhau và hợp lực của chúng sẽ bằng không. Trong một từ trờng không đều các lực này sẽ khác nhau. Nghịch lý đợc giải thích là do từ trờng yếu là không đều, còn từ trờng mạnh gần giống từ trờng đều.

7. Theo quy tắc đinh ốc 2 thì cực từ của 2 ống dây sẽ ngợc nhau, từ trờng tổng hợp bằng không vì các ống dây có số vòng bằng nhau, cực chung của một phía phải ống dây là không có cực.

8. Không bị biến dạng. Dạng của từ phổ phụ thuộc vào dạng của mạch mang dòng điện mà không phụ thuộc cờng độ dòng điện trong mạch.

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức dạy học ngoại khoá chương tử trường ở lớp 11 trung học phổ thông (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w