Kết luận chung

Một phần của tài liệu skkn đổi mới tổ CHỨC lớp học lí LUẬN về THỂ LOẠI KỊCH THEO HƯỚNG sân KHẤU hóa, NHẰM PHÁT HUY NĂNG lực, PHẨM CHẤT NGƯỜI học (Trang 128 - 131)

Là những giáo viên dạy môn Ngữ văn đã được trên dưới mười năm, trong quá trình giảng dạy, chúng tôi đã tích lũy được một số kinh nghiệm học được từ thực tiễn, từ đồng nghiệp trong và ngoài trường, đặc biệt là qua một số lần dự chuyên đề cấp Sở do các trường thực hiện.

Tuy vậy, thực tiễn luôn luôn thay đổi, đổi mới phương pháp giáo dục là vấn đề khó khăn, đòi hỏi cao ở năng lực của người dạy và người học. Trên thực tế, chúng tôi đã có một số giờ học để lại nhiều ấn tượng tích cực cho người học, đặc biệt những tiết ôn tập theo hướng mở, học sinh trả bài đã gây xúc động mạnh từ chính những bài viết rất riêng của học sinh. Đó là điều hiếm khi xảy ra mà chúng tôi mong muốn đạt được và thực tế đã đạt được.

Viết sáng kiến kinh nghiệm là việc làm thiết thực đối với mỗi giáo viên. Trên thực tế, việc đổi mới tổ chức lớp học theo hướng sân khấu hóa chưa được phổ biến, bởi nhận thức của một số phụ huynh học sinh, một số học sinh và một số giáo viên chưa thực sự đúng và đủ về môn Ngữ văn. Đổi mới lớp học theo hình thức sân khấu hóa sẽ trở nên quen thuộc hơn, phổ biến hơn trong những năm học tiếp theo.

Dạy học là cả một nghệ thuật. Vì vậy, qua sáng kiến kinh nghiệm này, chúng tôi rất mong được các đồng chí lãnh đạo ngành và các đồng nghiệp đóng góp ý kiến, chia sẻ.

Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn !

Nho Quan, tháng 4 năm 2015

THAY MẶT NHÓM TÁC GIẢ TRẦN NGỌC THUÝ TRẦN NGỌC THUÝ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hoàng Phê, từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2009.

2. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010.

3. Nguyễn Văn Đường, thiết kế bài giảng ngữ văn 11, tập 1 và 2, Nxb Hà Nội, 2007.

4. Phan Trọng Luận, sách giáo viên ngữ văn 11, tập 1 và 2, Nxb Giáo dục, 2008.

5. Phan Trọng Luận, sách giáo khoa ngữ văn 11, tập 1 và 2, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2011.

6. Wikimedia tiếng Việt.

7. Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, môn Ngữ văn, cấp THPT

MỤC LỤC

STT Phần / chương Từ trang ... đến trang ...

1 Phần một. Mở đầu 3 - 9

2 Phần hai. Nội dung chính 10

3 Chương 1. Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển

năng lực người học

10 - 38

4 Chương 2. Dạy học Ngữ văn theo định hướng hình thành

những phẩm chất cần có của người học

39 - 43

5 Chương 3. Lí luận về kịch và kịch bản văn học 44 - 63

6 Chương 4. Những yêu cầu về đọc kịch bản văn học - dạy

học thể loại kịch theo hướng tích hợp, phát huy năng lực, phẩm chất người học

64 - 67

7 Chương 5. Thực tiễn đổi mới phương pháp dạy học nhằm

phát huy năng lực, phẩm chất người học (trong đó có đổi mới dạy học thể loại kịch)

68 - 85

8 Chương 6. Phương pháp dạy học truyền thống về lí luận

thể loại kịch

86 - 88

9 Chương 7. Một số biện pháp đổi mới tổ chức lớp học lí

luận về thể loại kịch theo hướng sân khấu hóa, nhằm phát huy năng lực, phẩm chất người học

89 - 98

10 Chương 8. Thực nghiệm đổi mới tổ chức lớp học lí luận về

thể loại kịch theo hướng sân khấu hóa, nhằm phát huy năng lực, phẩm chất người học

99 - 117

thể loại kịch theo hướng đổi mới tổ chức lớp học sân khấu hóa với phương pháp dạy - học truyền thống

12 Phần ba. Kết luận

Chương 10. Hiệu quả, điều kiện áp dụng và khả năng phổ biến đề tài sáng kiến kinh nghiệm

121 - 131

13 Danh mục tài liệu tham khảo 132

Một phần của tài liệu skkn đổi mới tổ CHỨC lớp học lí LUẬN về THỂ LOẠI KỊCH THEO HƯỚNG sân KHẤU hóa, NHẰM PHÁT HUY NĂNG lực, PHẨM CHẤT NGƯỜI học (Trang 128 - 131)