Quan niệm về nhõn lực

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nhân lực Kho bạc Nhà nước Hà Nội (Trang 38 - 40)

7. Kết cấu của luận văn

1.1.1.1. Quan niệm về nhõn lực

Hiện nay, đó hỡnh thành nờn nhiều khỏi niệm nguồn nhõn lực với nhiều cỏc cỏch hiểu hay quan điểm khỏc nhau từ cỏc trường phỏi kinh tế, cỏc nhà khoa học, cỏc nhà quản lý và cỏc tổ chức kinh tế quốc tế. Cú thể khỏi quỏt một số quan điểm về nguồn nhõn lực như sau:

Theo thuyết lao động xó hội, nhõn lực được hiểu theo hai giỏc độ: ở tầm vĩ mụ, nguồn nhõn lực là nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xó hội, cung cấp nguồn lực con người cho sự phỏt triển. Theo đú, nguồn nhõn lực bao gồm toàn bộ dõn cư cú cơ thể phỏt triển bỡnh thường. Nguồn tạo ra nguồn lực con người là sự biến động tự nhiờn của dõn số và tỏc động của sự biến động đú đến nguồn nhõn lực. Ở tầm vi mụ, nguồn nhõn lực là khả năng lao động của xó hội, là nguồn lực cho sự phỏt triển KTXH, cỏc cỏ nhõn cú thể tham gia vào quỏ trỡnh lao động là tổng thể cỏc yếu tố về thể lực và trớ lực của họ được hỡnh thành từ quỏ trỡnh giỏo dục, chăm súc sức khỏe và được sử dụng trong quỏ trỡnh lao động.

Ngõn hàng Thế giới (WB) cho rằng, nguồn nhõn lực là toàn bộ vốn con người, bao gồm thể lực, trớ lực và kỹ năng con người…ở trong từng cỏ nhõn. Đầu tư cho con người là đầu tư quan trọng nhất trong cỏc loại đầu tư và được coi là cơ sở chắc chắn cho sự phỏt triển bền vững. Tổ chức Liờn hợp quốc (UN) cũng cho rằng nguồn nhõn lực là tất cả cỏc kiến thức, kỹ năng,

năng lực của con người cú quan hệ tới sự phỏt triển của đất nước. Quan niệm này xem xột nguồn nhõn lực chủ yếu ở phương diện chất lượng con người và vai trũ, sức mạnh của nú đối với sự phỏt triển KTXH của một quốc gia. Stivastava M/P (Ấn Độ) trong cuốn “Human resource planning: Aproach needs assessments and priorities in manpower planning”; NXB Manak New Delhi 1997, đó đưa ra định nghĩa nguồn nhõn lực dưới gúc độ kinh tế như sau:

“Nguồn nhõn lực được hiểu là toàn bộ vốn nhõn lực bao gồm thể lực, trớ tuệ, kỹ năng nghề nghiệp mà từng cỏ nhõn sở hữu. Vốn nhõn lực được hiểu là con người dưới dạng một nguồn vốn, thậm chớ là nguồn vốn quan trọng đối với quỏ trỡnh sản xuất, cú khả năng sản sinh ra cỏc nguồn thu nhập trong tương lai hoặc như là nguồn của cải cú thể làm tăng sự phồn thịnh về kinh tế. Nguồn vốn này là tập hợp cỏc kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm tớch lũy được nhờ vào quỏ trỡnh lao động sản xuất. Do vậy, cỏc chi phớ về giỏo dục, đào tạo, chăm súc sức khỏe và dinh dưỡng…để nõng cao khả năng sản xuất của nguồn nhõn lực được xem như chi phớ đầu vào của sản xuất, thụng qua đầu tư vào con người”.

Theo định nghĩa của Liờn hiệp quốc, nguồn nhõn lực là trỡnh độ lành nghề, là kiến thức và năng lực của toàn bộ cuộc sống con người hiện cú thực tế hoặc tiềm năng để phỏt triển kinh tế - xó hội trong một cộng đồng.

Nguồn nhõn lực theo nghĩa hẹp và để cú thể lượng hoỏ được trong cụng tỏc kế hoạch hoỏ ở nước ta được quy định là một bộ phận của dõn số, bao gồm những người trong độ tuổi lao động cú khả năng lao động theo quy định của Bộ luật lao động Việt Nam (nam đủ 15 đến hết 60 tuổi, nữ đủ 15 đến hết 55 tuổi).

Trờn cơ sở đú, một số nhà khoa học Việt Nam đó xỏc định nguồn nhõn lực hay nguồn lực con người bao gồm lực lượng lao động và lao động dự trữ.

Trong đú lực lượng lao động được xỏc định là người lao động đang làm việc và người trong độ tuổi lao động cú nhu cầu nhưng khụng cú việc làm (người thất nghiệp). Lao động dự trữ bao gồm học sinh trong độ tuổi lao động, người trong độ tuổi lao động nhưng khụng cú nhu cầu lao động.

Theo phạm vi hẹp hơn, nhõn lực trong một tổ chức được hiểu là: Nhõn lực bao gồm tất cả những người lao động làm việc trong tổ chức đú, cú trỡnh độ, năng lực, phẩm chất, sức khỏe khỏc nhau, họ cú tiềm năng và khả năng lao động để tham gia vào quỏ trỡnh hoạt động và phỏt triển của tổ chức đú.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nhân lực Kho bạc Nhà nước Hà Nội (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w