Xếp hạng các nhân tố ảnh hưởng

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hường đền chất lượng công trình trong giai đoạn thi công dự án chung cư cao tầng trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 26)

Ma trận khả năng/ tác động thường được dùng trong quá trình tổng hợp và đánh giá rủi ro để xác định cấp độ nguy hiểm của rủi ro. Tuy thuộc vào mục đích sử dụng mà ma trận khả năng/tác động có thể biến đổi cho phù hợp (Martin Schieg, 2006). Ma trận khả năng tác động có dạng cơ bản như sau:

Hình 2.4. Ma trận khả năng - tác động. ( Đặng Bá Luật, 2014)

Luận văn được sử dụng ma trận khả năng/tác động theo nghiên cứu của tác giả Semeh Monir El-Sayegh (2007) kết hợp cùng tác giả Lê Anh Huy (2010), có dạng như (Hình 2.5.) trong đó các nhân tố được phân ra thành 4 cấp độ.

Hình 2.5. Ma trận khả năng xảy ra – mức độ tác động

Trong đó :

 Thang điểm đánh giá “khả năng xảy ra”: (Đặng Bá Luật, 2014)

1. Rất khó xảy ra: Rất ít khi xảy ra trong điều kiện bình thường của dự án, các rủi này có thể tránh hoặc giả thiểu bằng thực hiện đúng quy chuẩn.

2. Khả năng thấp: Xảy ra khi có sơ xuất xảy ra, có thể giảm thiểu bằng kiểm soát giám sát.

3. Có thể xảy ra: Có thể xảy ra trong điều kiện bình thường của dự án, có thể giảm thiểu bằng các kế hoạch phòng ngừa.

4. Khả năng cao: Khả năng xảy ra cao đối với quy trình hiện tại của dự án, có thể giảm thiểu bằng quy trình thực hiện khác.

5. Gần như chắc chắn: Gần như chắc chắn xảy ra, không có quy trình nào có thể tránh khỏi.

 Thang điểm đánh giá “Mức độ tác động”: (Độ Thị Thu, 2012).

1. Không hoặc có ít ảnh hưởng: Chất lượng công trình giảm nhưng khó phát hiện ra.

2. Ảnh hưởng nhẹ: Chất lượng công trình giảm làm tăng thêm chi phí <5% 3. Ảnh hưởng vừa: Chất lượng công trình giảm làm tăng thêm chi phí <5-

10%

4. Ảnh hưởng đáng kể: Chủ đầu tư không cho rằng chất lượng dự án đảm bảo mục tiêu và yêu cầu đặt ra.

5. Ảnh hưởng rất mạnh: Chất lượng dự án không đảm bảo các yêu cầu của tiêu chuẩn.

 Thang điểm đánh giá mức độ nghiêm trọng của nhân tố:

Bảng 2.1 Các cấp độ nghiêm trọng của nhân tố ảnh hưởng. (Đặng Bá Luật ,2014).

Cấp độ Mức độ Miêu tả

Cấp IV Không chấp nhận Ảnh hưởng cực lớn, nên áp dụng biện pháp tránh rủi ro này

Cấp III Không mong muốn

Ảnh hưởng lớn yêu cầu cấp quản lý cấp cao chú ý. Khuyến cáo nên sử dụng biện pháp giảm thiểu

Cấp II Chấp nhận Ảnh hưởng thấp chỉ cần chị định trách nhiệm quản lý bình thường trong suốt dự án Cấp I Có thể bỏ qua Ảnh hưởng không đáng kể, có thể bỏ qua,

 Xác định hệ số nghiệm trọng của nhân tố: theo AmirReza KarimiAzari, Neda Mousavi (2011). i i j j j j s   ; 1 N i j j i s R S N    Trong đó:

- N: Số lượng người đánh giá -

i j

s : Hệ số nghiêm trọng của nhân tố thứ i của người đánh giá thứ j.

- ij: Giá trị ( điểm số) xác suất xảy ra của nhân tố thứ i cho bởi người đánh giá thứ j.

- R S i : Hệ số nghiêm trọng của nhân tố thứ i.

2.3.2. Các bước để tiến hành phương pháp phân tích nhân tố bằng Ma trận khả năng xảy ra/Mức độ tác động:

- Nhận dạng các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng của dự án chung cư trong giai đoạn thi công xây lắp.

- Xây dựng thang điểm đánh giá “khả năng xảy ra” và “mức độ tác động” của mỗi nhân tố rủi ro.

- Thu thập ý kiến đánh giá để xác định mức độ về “khả năng xảy ra” và “Mức độ tác động” của mỗi nhân tố rủi ro.

- Tính toán “Hệ số nghiêm trọng của nhân tố” bằng công thức:

“Hệ số nghiêm trọng của nhân tố” = “khả năng xảy ra” x “Mức độ tác động”.

- Tổng hợp mức độ về “Hệ số nghiêm trọng của nhân tố ”. - Phân tích đánh giá các nhân tố.

2.3.3. Ma trận biện pháp phản hồi rủi ro

Ma trận biện pháp pháp phản hồi trong Luận văn được tác giả sử dụng theo nghiên cứu của Shou Qing Wanga và các đồng sự (2004) kết hợp với nghiên cứu của tác giả Đặng Bá Luật (2014).

Biện pháp giảm thiểu A1 M1 M2 …. M(n-1) Mn A2 …. Ai …. Fi

Hình 2.6. Ma trận phản hồi rủi ro. (Đặng Bá Luật ,2014)

Trong đó:

Ai: là nhân tố thứ i của nhóm rủi ro A

Mi: là biện pháp phản hồi thứ i của nhân tố rủi ro A.

Các biện pháp phản hồi rủi ro được tổng hợp từ tổng hợp từ nhiều nguồn nghiên cứu và phỏng vấn trực tiếp ý kiến của các chuyên gia trong ngành.

2.3.4. Ma trận ảnh hưởng giữa các nhân tố.

Ma trận ảnh hưởng giữa các nhân tố được tác giả tham khảo từ nghiên cứu của Shou

Qing Wanga (2004) kết hợp với Đặng Bá Luật (2014) để đánh dấu tác động của các

nhân tố ở các cấp độ khác nhau.

Theo Shou Qing Wanga (2004), giữa các nhóm nhân tố có mối quan hệ với nhau, do đó giải pháp phản hồi của nhân tố này cũng làm thuyên giảm các nhân tố rủi ro liên quan. Các rủi ro ở cấp độ cao hơn nếu được giảm thiểu thì sẽ loại trừ bớt được khả năng xảy ra của các rủi ro ở cấp độ thấp bị tác động bởi rủi ro ở cấp độ cao. Hình 2.3.4 là ví dụ về ma trận ảnh hưởng giữa N nhóm rủi ro.

Ký hiệu “>” nghĩa là rủi ro của hàng tương ứng có tác động tới rủi ro của cột tương ứng. Trong ma trận rủi ro (Hình 2.7), rủi ro A1 thuộc nhóm rủi ro cấp độ 1 tác động đến khả năng xảy ra rủi ro B2 thuộc nhóm rủi ro 2 và rủi ro K1 thuộc nhóm rủi ro N. Như vậy sẽ ưu tiên thực hiện các biện pháp giảm thiểu cho rủi ro A1, tức cũng sẽ giảm thiểu cho rủi ro B2 và K1.

Nhân t nh hư ng

Hình 2.7. Ma trận ảnh hưởng giữa các nhân tố (Đặng Bá Luật, 2014)

2.3.5. Quy trình phản hồi rủi ro.

Luận văn sử dụng quy trình của Shou Qing Wanga (2004) kết hợp làm cơ sở cho quy trình phản hồi rủi ro của cho các nhân tố gây ảnh hưởng đến chất lượng.

Nhận dạng rủ ro nghiêm trọng

Thu thập các biện pháp phản hồi cho các rủi ro nghiêm trọng

Phân chia rủi ro theo nhóm cấp độ và biện pháp phản hồi cho các nhóm. Nhóm cấp độ 1 ứng với cấp độ cao nhất

Cấp độ 1: Rủi ro cấp độ 1 – biện pháp phản hồi Cấp độ 2: Rủi ro cấp độ 2 – biện pháp phản hồi Cấp độ n: Rủi ro cấp độ n – biện pháp phản hồi

Rủi ro thuộc cấp độ n Thực hiện các biện pháp phản

hồi nhóm 1 đến (n-1) mà có tác động tới rủi ro cấp n đang xét

Thực hiện các biện pháp phản hồi nhóm n

Thực hiện các biện pháp phản hồi nhóm 1 đến (n-2) mà có tác động tới rủi ro đang xét

Thực hiện các biện pháp phản hồi cho các rủi ro thuộc nhóm (n-1)

Rủi ro thuộc cấp độ n-1 …,

Rủi ro thuộc cấp độ n-1 …,

Thực hiện các biện pháp phản hồi cho các rủi ro thuộc nhóm 1

2.4. Sơ lược một vài nghiên cứu trước đây.

Là một phần quan trọng quyết định thành công của một dự án xây dựng, quản lý chất lượng dự án đã và đang được nghiên cứu rộng rãi bởi rất nhiều học giả trên toàn thế giới. Một số các nghiên cứu tiêu biểu:

 Tác giả K. N. Jha & K. C. Iyer (2006). Các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu suất chất lượng trong các dự án xây dựng.

Bảng 2.2. Tổng hợp các nhân tố từ tác giả K. N. Jha & K. C. Iyer (2006)

STT Tên nhân tố

1 Năng lực của quản lý dự án 2 Người đứng đầu quản lý

3 Giám sát và phản hồi của những người tham gia dự án 4 Điều kiện làm việc thuận lợi

5 Cam kết của tất cả các thành viên tham gia dự án 6 Năng lực của chủ đầu tư

7 Tương tác giữa các thành viên tham gia dự án - bên trong 8 Tương tác giữa các thành viên tham gia dự án - bên ngoài 9 Sự phối hợp giữa các thành viên tham gia dự án

10 Nguồn nhân lực đào tạo sẵn có 11 Thường xuyên cập nhật kinh phí

12 Xung đột giữa các thành viên tham gia dự án 13 Quản lý dự án thiếu hiểu biết

14 Môi trường kinh tế xã hội 15 Năng lực chủ đầu tư yếu

16 Thiếu quyết đoán của những người tham gia dự án 17 Điều kiện khí hậu khắc nghiệt

18 Đối thủ cạnh tranh trong đấu thầu

19 Thái độ tiêu cực của những người tham gia dự án 20 Lỗi khái niệm dự án

 Tác giả Teena Joy (2014). Một nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng công trình xây dựng.

Bảng 2.3. Tổng hợp các nhân tố từ tác giả Teena Joy (2014).

STT Các nhân tố ảnh hưởng chất lượng 1

2

Sự phù hợp giữa quy chuẩn và tiêu chuẩn Lựa chọn nhà thầu

3 Nguồn tài chính

4 Người đứng đầu quản lý

5 Vận liệu

6 Lao động

7 Thiết bị

8 Các yếu tố quản trị

9 Thực hiện

10 Lựa chọn của nhà thiết kế 11 Thiếu thông tin liên lạc

12 Hệ thống ( chất lượng, an toàn) 13 Sự phối hợp giữa các bên

14 Thiết kế

15 Hồ sơ hợp đồng

 Tác giả: Adnan Enshassi, Sherif Mohamed, Saleh Abushaban (2009). Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả thi công xây dựng dự án trong dải Gaza.

Bảng 2.4. Tổng hợp các nhân tố từ tác giả Adnan Enshassi, ..et. (2009).

STT Các nhân tố ảnh hưởng chất lượng 1 Sự phù hợp với đặc điểm kỹ thuật

2 Thiếu thông tin về tin cá nhân có kinh nghiệm và trình độ cao 3 Chất lượng của các thiết bị và nguyên vật liệu trong dự án 4 Sự tham gia của các cấp quản lý có quyết định

5 Hệ thống đánh giá chất lượng trong tổ chức 6 Tập huấn, đào tạo chất lượng / hội nghị

 Tác giả: Tác giả Patrick X.W. Zou, Guomin Zhang, Jiayuan Wang (2007). Xác định rủi ro chính trong các dự án xây dựng.

Bảng 2.5. Tổng hợp các nhân tố từ tác giả Patrick X.W. Zou ..et (2007)

STT Các nhân tố ảnh hưởng chất lượng

1 Thay đổi nhiều bởi khách hàng

2 Thay đổi thiết kế

3 Tiến độ gấp rút

4 Dự án gặp vấn đề về ngân quỹ

5 Nhà thầu gặp khó khăn trong thanh toán 6 Khả năng quản lý của nhà thầu kém

7 Công nhân tay nghề kém

8 Thông tin hiện trường không đầy đủ 9 Thiếu chuyên gia dự án

 Tác giả Sameh Monir El-Sayegh (2007). Đánh giá và phân chia rủi ro trong ngành công nghiệp xây dựng UAE.

Bảng 2.6. Tổng hợp các nhân tố từ tác giả Sameh Monir El-Sayegh (2007)

Các nhân tố

Chủ đầu tư Thiết kế Nhà thầu Thầu phụ, cung ứng

- Chậm trễ thanh toán - Thiết kế có nhiều sai sót

- Tai nạn lao động

- Thi công kém chất lượng.

- Tiến độ khắt khe - Thay đổi thiết

kế nhiều

- Năng lực nhà thầu

- Huy hợp đồng - Can thiệp vô lý

- Vi phạm hợp đồng

- Phát hành thiết kế chậm trễ

- Thiếu nhân lực - Chậm trễ cung ứng

- Vật tư kém chất

lượng

 Tác giả David Arditi & H. Murat Gunaydin (1999). Nhận thức các quy trình chất lượng dự án xây dựng.

Bảng 2.7. Tổng hợp các nhân tố từ tác giả David Arditi & H. M. Gunaydin (1999)

STT Các nhân tố ảnh hưởng chất lượng

1 Lựa chọn nhà thầu 2 Cam kết quản lý 3 Hợp tác của các bên 4 Quản lý lãnh đạo 5 Làm việc theo nhóm 6 Kỹ thuật quản lý 7 Ngân sách xây dựng 8 Triển khai bản vẽ

9 Giám sát của nhà thầu

10 Hệ thống thông tin phản hồi 11 Bản vẽ và thông số kỹ thuật

12 Đào tạo nhân viên

13 Hình thức hợp đồng

14 Công nghệ sử dụng

15 Giám sát của chủ đầu tư 16 Sự tham gia của nhà cung cấp

17 Ý thức cá nhân

18 Phương pháp thống kê

2.4.1. Nghiên cứu nước ngoài.

 Teena Joy, (2014), các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng công trình xây dựng.  Yang Guang, Nguyên tắc kiểm soát chất lượng trong thiết kế công trình

Công nghiệp.

 K. N. Jha & K. C. Iyer (2006), các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng trong các dự án xây dựng .

 David Arditi & Murat Gunaydin (1999), nhận thức các quá trình chất lượng dự án xây dựng.

 Tengan Callistus, Anzagira Lee Felix et.. (2014), Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu suất chất lượng của các công ty xây dựng trong Ghana.

 Sameh Monir El-Sayegh (2007). Đánh giá và phân chia rủi ro trong ngành công nghiệp xây dựng UAE.

2.4.2 Các nghiên cứu trong nước.

 Huỳnh Công Huân (2006). Nghiên cứu và đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng thi công các công trình xây dựng cơ bản.

 Hoàng Đăng Khoa (2010). Các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lượng các công trình dân dụng và công nghiệp của các nhà thầu thi công xây dựng.

 Nguyễn Hữu Hòa ( 2012). Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của chủ đầu tư về chất lượng thi công của các nhà thầu xây dựng Việt Nam.

 Nguyễn Đình Đạo (2013). Quản lý chất lượng thiết kế của gói thầu thiết kế - thi công trong các dự án dân dụng công nghiệp tại Việt Nam bằng phương pháp AHP-QFD (Analytical Hierarchi Process - Quality Function Deployment).

2.5. Tổng hợp các nhân tố tiềm năng từ các nghiên cứu trước.

Từ các nghiên cứu trên, 36 nhân ảnh hưởng đến chất lượng dự án được tổng hợp và chia thành 6 nhóm liên quan trong quá trình thi công dự án bao gồm: - Nhóm A: các nhân tố liên quan chủ đầu tư.

- Nhóm B: các nhân tố liên quan đơn vị thiết kế.

- Nhóm C: các nhân tố liên quan đơn vị Tư vấn giám sát/ Quản lý dự án. - Nhóm D: các nhân tố liên quan nhà thầu thi công.

- Nhóm E: Các nhân tố liên quan các đơn vị thầu phụ, nhà cung ứng.

- Nhóm F các nhân tố ngoài dự án (văn hóa xã hội, pháp luật, kinh tế, tự nhiên).

Các nhân tố này được lựa chọn dựa vào sự phụ hợp với điều kiện xây dựng tại Việt Nam, cụ thể như bảng sau:

2.5.1. Nhóm nhân tố liên quan đến chủ đầu tư.

Bảng 2.8. Nhóm A: Nhóm nhân tố liên quan đến chủ đầu tư

STT Nhóm các nhân tố Giải thích

1 Nguồn vốn của dự án

Nguồn vốn chính là nguồn nhiên liệu cho cỗ máy dự án hoạt động. Việc huy động vốn có thể gặp khó khăn bất kỳ lúc nào bởi nhiều nguyên nhân như khủng hoảng kinh tế, tình hình phát triển của công ty..vv. Việc các công trình đang thi công giữa chừng không thể tiếp tục, hoặc ngưng dài hạn gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng, chi phí, tiến độ của công trình.

2 Chậm trễ trong việc thanh toán:

Thanh toán chậm các hạng mục đã hoàn thành là một nhân tố thường gặp trong ngành xây dựng Việt Nam. Chậm trễ thanh toán sẽ gây khó khăn về tài chính cho nhà thầu và có thể gây chậm trễ, trì hoãn thi công.

3 Năng lực Ban quản lý dự án

Năng lực ban quản lý dự án yếu cũng đang là một thực trạng của ngành xây dựng ở Việt Nam. Việc quản lý, giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo chất lượng công tình rất quan trọng.

4 Thời gian thi công dự án.

Vì nguyên nhân nào đó Chủ đầu tư kéo dài Thời gian hoặc thúc đẩy nhà thầu rút ngắn thời gian thi công của dự án, Việc thi công trong điều kiện thay đổi liên tục dẫn đến nhiều sai sót về chất lượng, an toàn trong công trình

Can thiệp vô lý trong quá

Trong môi trường xây dựng Việt Nam, chủ đầu tư vẫn thường can thiệp làm tác động đến tiến

STT Nhóm các nhân tố Giải thích

5 trình thi công. độ thi công của nhà thầu: nhũng nhiễu, bắt lỗi vô lý, làm giảm thiện cảm giữa nhà thầu và chủ

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hường đền chất lượng công trình trong giai đoạn thi công dự án chung cư cao tầng trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)