Lựa chọn kỹ thuật lấy mẫu

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hường đền chất lượng công trình trong giai đoạn thi công dự án chung cư cao tầng trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 53)

Công việc lấy mẫu xuất phát từ ý tưởng lựa chọn một số phần tử từ một quần thể mà chúng có thể minh họa đặc tính cho toàn bộ quần thể đó. Một vài lý do bắt buộc phải lấy mẫu:

(1) chi phí thấp hơn. (2) kết quả chính xác hơn. (3) thu thập dữ liệu nhanh hơn.

(4) sự sẵn có của các phần tử trong quần thể. Có 2 kỹ thuật lấy mẫu đó là :

 Lấy mẫu khả năng (Probability)

 Lấy mẫu phi khả năng (Nonprobability).

Lấy mẫu khả năng là kỹ thuật lấy mẫu dựa vào khái niệm lựa chọn ngẫu nhiên các phần tử trong một quần thể. Ngược lại, lấy mẫu phi khả năng thì lựa chọn mẫu một cách tùy ý và mang tính chủ quan (Cooper & Schindler, 2001, tr. 163-166).

Do điều kiện hạn chế thời gian và chi phí, luận văn sử dụng lấy mẫu phi khả năng, kiểu lấy mẫu banh tuyết (Snowball sampling) hay còn gọi là lấy mẫu dây chuyền

3.3.5. Cách thức thu thập dữ liệu.

Đối tượng cần hướng đến để thu thập dữ liệu trong nghiên cứu này là những người làm việc trong ngành xây dựng, thuộc đơn vị tư vấn quản lý dự án và nhà thầu. Hai phương pháp thu thập dữ liệu được sử dụng trong luận văn là phát – nhận câu hỏi trực tiếp và gửi nhận câu hỏi bằng email.

Phương pháp gửi nhận trực tiếp: Để tăng khả năng nhận được kết quả các bảng câu hỏi, các bảng câu hỏi sẽ được gửi đến đối tượng mà tác giả quen biết, đang thực hiện các dự án xây dựng tương tự. Phương pháp gửi và nhận bằng Email: địa chỉ

Email của các đối tượng phỏng vấn được tìm hiểu qua người quen, các đồng nghiệp, mạng xã hội.

3.4 Thu thập dữ liệu giai đoạn 2: các biện pháp hạn chế rủi ro cho các nhân tố gây ảnh hưởng đến chất lượng dự án. gây ảnh hưởng đến chất lượng dự án.

3.4.1 Lựa chọn chuyên gia.

Đối với việc phân chia các nhân tố và đề xuất các biện pháp kiểm soát chất lượng, thì việc chọn lựa các gia ban đầu là rất quan trọng vì kết quả đánh giá của họ tác động trực tiếp đến kết quả của nghiên cứu. Chuyên gia phải là người có nhiều kinh nghiệm, hiểu biết về quản lý dự án xây dựng, đã từng tham gia nhiều loại dự án và sẵn sàng dành thời gian trả lời cuộc phỏng vấn. Sau khi tiếp cận và được sự nhận lời giúp đỡ của họ, tác giả đã tiến hành được 4 cuộc phỏng vấn trực tiếp đối với các chuyên gia quản lý dự án hiện đang thực hiện các dự án xây dựng chung cư cao tầng tại TP HCM, thông tin cụ thể về các chuyên gia như sau:

+ Số năm kinh nghiệm trong ngành: 4 chuyên gia có trên 15 năm kinh nghiệm, + Trình độ học vấn: Có 3 chuyên gia có trình độ học vấn đại học, 1 chuyên gia có trình độ là thạc sỹ.

+ Chức vụ: 2 người là giám đốc dự án của nhà thầu, 1 người trưởng đơn vị tư vấn QLDA. 1 người giám đốc dự án của đơn vị QLDA.

3.4.2 Cách thức thu thập dữ liệu.

Khối lượng dữ liệu cần thu thập rất nhiều, đồng thời có nhiều thông tin cần được làm rõ, nên tác giả chọn cách thu thập dữ liệu phỏng vấn trực tiếp. Dữ liệu được thu thập bằng các phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia, ưu điểm của phương pháp này là các câu hỏi phỏng vấn được trả lời trực tiếp và đầy đủ. Các vấn đề còn vướng mắc được trao đổi, thảo luận trực tiếp với các chuyên gia. Tuy nhiên phương pháp phỏng vấn trực tiếp đòi hỏi mất nhiều thời gian, số lượng mẫu nhỏ. Tác giả đã cố gắng liên lạc với nhiều chuyên gia, tuy nhiên chỉ hẹn gặp thành công 4 chuyên gia. Vì điều kiện nghiên cứu trong thời gian có hạn, nên tác giả chấp nhận dữ liệu thu thập được từ 4 cuộc phỏng vấn này.

3.5. Kết luận chương.

Nội dung Chương 3 đã trình bày đầy đủ cơ sở lý thuyết về phương pháp áp dụng trong Luận văn. Một phần quan trọng khác trong chương này đó là trình bày 2 giai đoạn thu thập dữ liệu. Bắt đầu từ việc tham khảo, thu thập các nhân tố phức tạp từ các nghiên cứu trước, sau đó thông qua một cuộc phỏng vấn dưới sự tham gia của nhóm chuyên gia thứ nhất gồm 5 chuyên gia, đã sàng lọc được 36 nhân tố từ các tác giả đi trước Bảng câu hỏi sơ bộ này được nhóm chuyên gia thứ hai cho điểm, đánh giá và tất cả đã nhất trí cho bảng câu hỏi này đi khảo sát đại trà. Cuộc khảo sát được tiến hành ngay sau đó trên phạm vi thành phố Hồ Chí Minh. 250 Bảng câu hỏi được gửi qua Email và 190 bảng câu hỏi được gửi trực tiếp. Kết quả đã thu thập được 204 bảng câu hỏi, sẵn sàng cho quá trình phân tích dữ liệu ở chương kế tiếp.

CHƯƠNG 4: THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 4.1. Giới thiệu chương.

Là chương nòng cốt của luận văn, nội dung của chương này thể hiện các dữ liệu đã được thu thập trong một thời gian dài của quá trình nghiên cứu. Dữ liệu thu thập được sẽ được phân tích và đánh giá xếp hạng theo quan điểm của nhà thầu và Đơn vị Quản lý dự án, các kiểm nghiệm so sánh đánh giá của 2 nhóm này cũng được tiến hành. Các nhân tố có cấp độ rất quan trọng sẽ được xác định.

4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng của dự án.

Sau quá trình tổng hợp có chọn lọc và tham khảo ý kiến chuyên gia, 36 nhân tố gây ảnh hưởng đến chất lượng công trình trong giai đoạn thi công dự án chung cư cao tầng được nhận dạng, chia thành 6 nhóm ký hiệu A, B, D, D, E, F với thứ tự lần lượt đại diện cho các bên trong dự án như bảng 4.1

Bảng 4.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dự án.

STT Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng Tham khảo nghiên cứu A Nhóm nhân tố liên quan đến chủ đầu tư

A1 Nguồn vốn của dự án Adnan Enshassi, et..

Teena Joy;

A2 Chậm trễ trong việc thanh toán Sameh Monir El-Sayegh A3 Năng lực Ban quản lý dự án Roshana Takim,

Akintola Akintoye A4 Thời gian thi công dự án Adnan Enshassi, et .. A5 Can thiệp vô lý trong quá trình thi công Sameh Monir El-Sayegh A6 Yêu cầu thay đổi thiết kế quá nhiều Perry, J.G & Hayes, et… A7 Phối hợp giữa các bên Teena Joy; K. N. Jha &

K. C. Iyer B Nhóm nhân tố liên quan đến đơn vị tư vấn thiết kế

B1 Thiết kế có nhiều thiếu sót Perry and Hayes; Patrick X.W. Zou

B2 Giám sát tác giả Chuyên Gia

B3 Thay đổi thiết kế quá nhiều David Arditi, Murat Gunaydin

B4 Phát hành thiết kế chậm trễ Sameh Monir El-Sayegh B5 Sự phù hợp giữa quy chuẩn và tiêu chuẩn Teena Joy; K. N. Jha &

K. C. Iyer C Nhóm nhân tố liên quan đến đơn vị tư vấn giám sát/QLDA

STT Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng Tham khảo nghiên cứu Akintola

C2 Tiêu cực K. N. Jha & K. C. Iyer

Sameh Monir El-Sayegh C3 Hệ thống quản lý chất lượng Chuyên gia

C4 Chậm giải quyết các vướng mắc Roshana Takim, Akintola Akintoye C5 Chậm phát hành thông tin và phản hồi Roshana Takim,

Akintola Akintoye C6 Phối hợp giữa các bên Teena Joy; K. N. Jha &

K. C. Iyer D Nhóm nhân tố liên quan đến nhà thầu thi công

D1 Năng lực quản lý K. N. Jha & K. C. Iyer D2 Thiếu máy móc và trang thiết bị Sameh Monir El-Sayegh D3 Thiếu Biện pháp và công nghệ thi công Roshana Takim,

Akintola Akintoye

D4 Hình thức hợp đồng David Arditi, H. Murat

Gunaydin D5 Kế hoạch thi công không phù hợp Perry and Hayes D6 Dự toán không đầy đủ hoặc không chính xác Dr Patrick. X.W. Zou,

..et …

D7 Tiến độ gấp rút Dr Patrick. X.W. Zou, et

D8 Thiếu hệ thống quản lý chất lượng Chuyên gia

D9 Thiếu lao động có tay nghề Dr Patrick. X.W. Zou, et….

D10 Thái độ làm việc K. N. Jha & K. C. Iyer

D11 Hợp tác giữa các bên David Arditi, H. Murat

Gunaydin D12 Thiếu Bản vẽ và tài liệu thông số kỹ thuật dự

án

David Arditi, H. Murat Gunaydin

E Nhóm nhân tố liên quan đến đơn vị cung ứng, nhà thầu phụ E1 Chậm trễ cung ứng vật tư

Sameh Monir El- Sayegh; Patrick X.W. Zou

E2 Vi phạm, hủy bỏ hợp đồng Sameh Monir El-Sayegh E3 Vật tư không đảm bảo chất lượng Sameh Monir El-Sayegh F Nhóm nhân tố liên quan đến chính sách, xã hội, kinh tế, thị trường,

tự nhiên

F1 Thời tiết khắc nghiệt K. N. Jha & K. C. Iyer F2 Điều kiện địa chất phức tạp không lường

trước

Sameh Monir El- Sayegh; Patrick X.W. Zou

STT Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng Tham khảo nghiên cứu F3 Sự khan hiếm về nguyên vật liệu Sameh Monir El-Sayegh 4.3. Khảo sát thực nghiệm.

Một bảng câu hỏi được thiết kế dựa trên với 36 nhân tố tác động đã được xác định ở trên và tiến hành mời một số cá nhân có kinh nghiệm tham gia dự án chung cư trả lời. Đây là giai đoạn rất quan trọng, nhằm kiểm tra sơ lược lại bảng câu hỏi và bảo đảm các mục hỏi không bị trùng lấp, gây khó hiểu cho người trả lời. Tác giả đã thu thập được 10 bảng câu hỏi thử nghiệm, có kết quả như sau:

4.3.1. Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố.

Bảng 4.2. Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố.

Hiệu Các Nhân Tố Khảo Sát N Mean Std. Deviation

A Nhóm nhân tố liên quan đến chủ đầu tư

A1 Nguồn vốn của dự án 10 3.8 0.422

A2 Chậm trễ trong việc thanh toán 10 3.9 0.568

A3 Năng lực Ban quản lý dự án 10 2.9 0.738

A4 Thời gian thi công dự án 10 3.7 0.823

A5 Can thiệp vô lý trong quá trình thi công 10 2.3 0.675 A6 Yêu cầu thay đổi thiết kế quá nhiều 10 3.1 0.876

A7 Phối hợp giữa các bên 10 3.5 0.707

B. Nhóm nhân tố liên quan đến đơn vị tư vấn thiết kế

B1 Thiết kế có nhiều thiếu sót 10 3.5 0.850

B2 Giám sát tác giả 10 2.9 0.738

B3 Thay đổi thiết kế quá nhiều 10 3.5 0.850

B4 Phát hành thiết kế chậm trễ 10 2.9 0.994

B5 Sự phù hợp giữa quy chuẩn và tiêu

chuẩn 10 2.5 0.707

C. Nhóm nhân tố liên quan đến đơn vị tư vấn giám sát/QLDA

C1 Năng lực quản lý 10 4.2 0.632

C2 Tiêu cực 10 4.2 0.632

C3 Hệ thống quản lý chất lượng 10 3.8 0.919

C4 Chậm phát hành thông tin và phản hồi 10 3.3 0.823 C5 Chậm giải quyết các vướng mắc 10 3.1 0.876

C6 Phối hợp giữa các bên 3.3 0.675

D. Nhóm nhân tố liên quan đến nhà thầu thi công

D1 Năng lực quản lý thi công 10 4 0.667

Hiệu Các Nhân Tố Khảo Sát N Mean Std. Deviation

D3 Thiếu Biện pháp và công nghệ thi công 10 3.9 0.568

D4 Hình thức hợp đồng 10 3.5 0.707

D5 Kế hoạch thi công không phù hợp 10 4 1.054 D6 Dự toán không đầy đủ hoặc không chính

xác 10 3.5 0.850

D7 Tiến độ gấp rút 10 3.7 0.823

D8 Thiếu hệ thống quản lý chất lượng 10 3.7 0.483

D9 Thiếu lao động có tay nghề 10 3.6 0.516

D10 Thái độ làm việc 10 3.1 0.994

D11 Hợp tác giữa các bên 10 3 0.816

D12 Thiếu Bản vẽ và tài liệu thông số kỹ

thuật dự án 10 3.9 0.568

E. Nhóm nhân tố liên quan đến đơn vị cung ứng, nhà thầu phụ

E1 Chậm trễ cung ứng vật tư 10 3.6 0.699

E2 Vi phạm, hủy bỏ hợp đồng 10 3.5 0.850

E3 Vật tư không đảm bảo chất lượng 10 3.7 0.483

F . Nhóm nhân tố liên quan đến chính sách, xã hội, kinh tế, thị trường, tự nhiên

F1 Thời tiết khắc nghiệt 10 3.5 0.707

F2 Điều kiện địa chất phức tạp không lường

trước 10 4 0.667

F3 Sự khan hiếm về nguyên vật liệu 10 3.4 0.699

4.3.2. Khả năng xảy ra của các nhân tố.

Bảng 4.3. Khả năng xảy ra của các nhân tố.

Hiệu Các nhân tố khảo sát N Mean

Std. Deviation

A Nhóm nhân tố liên quan đến chủ đầu tư

A1 Nguồn vốn của dự án 10 3.40 0.516

A2 Chậm trệ trong việc thanh toán 10 3.70 0.823

A3 Năng lực Ban quản lý dự án 10 3.70 0.483

A4 Thời gian thi công dự án 10 3.30 0.949

A5 Can thiệp vô lý trong quá trình thi công 10 3.50 0.972 A6 Yêu cầu thay đổi thiết kế quá nhiều 10 3.10 0.568

Hiệu Các nhân tố khảo sát N Mean

Std. Deviation B. Nhóm nhân tố liên quan đến đơn vị tư vấn thiết kế.

B1 Thiết kế có nhiều thiếu sót 10 3.60 0.516

B2 Chi phí thiết kế 10 3.90 0.738

B3 Thay đổi thiết kế quá nhiều 10 3.80 0.789

B4 Phát hành thiết kế chậm trễ 10 3.30 0.823

B5 Sự phù hợp giữa quy chuẩn và tiêu chuẩn 10 2.10 0.568 C. Nhóm nhân tố liên quan đến đơn vị tư vấn giám sát/QLDA

C1 Năng lực quản lý 10 3.60 0.699

C2 Tiêu cực 10 4.00 0.667

C3 Hệ thống quản lý chất lượng 10 3.70 0.823

C4 Chậm phát hành thông tin và phản hồi 10 3.30 0.823

C5 Chậm giải quyết các vướng mắc 10 3.60 0.843

C6 Phối hợp giữa các bên 10 3.70 1.059

D. Nhóm nhân tố liên quan đến nhà thầu thi công

D1 Năng lực quản lý thi công 10 3.90 0.568

D2 Thiếu máy móc và trang thiết bị 10 3.90 0.568 D3 Thiếu Biện pháp và công nghệ thi công 10 3.60 0.699

D4 Hình thức hợp đồng 10 3.00 0.943

D5 Kế hoạch thi công không phù hợp 10 3.90 0.738 D6 Dự toán không đầy đủ hoặc không chính xác 10 2.90 0.738

D7 Tiến độ gấp rút 10 3.90 0.876

D8 Thiếu hệ thống quản lý chất lượng 10 3.30 0.949

D9 Thiếu lao động có tay nghề 10 3.60 0.699

D10 Thái độ làm việc 10 2.90 0.738

D11 Hợp tác giữa các bên 10 3.10 0.876

D12 Thiếu Bản vẽ và tài liệu thông số kỹ thuật dự án 10 3.40 0.516 E. Nhóm nhân tố liên quan đến đơn vị cung ứng, nhà thầu phụ

Hiệu Các nhân tố khảo sát N Mean

Std. Deviation

E1 Chậm trễ cung ứng vật tư 10 3.50 0.527

E2 Vi phạm, hủy bỏ hợp đồng 10 3.00 0.816

E3 Vật tư không đảm bảo chất lượng 10 3.90 0.738 F . Nhóm nhân tố liên quan đến chính sách, xã hội, kinh tế, thị trường, tự nhiên

F1 Thời tiết khắc nghiệt 10 2.90 0.316

F2 Điều kiện địa chất phức tạp không lường trước 10 2.60 0.699 F3 Sự khan hiếm về nguyên vật liệu 10 2.90 0.568 Dữ liệu thu thập từ khảo sát thí nghiệm được xử lý phân tích thống kê bằng phần mềm SPSS. Kết quả phân tích 36 nhân tố trong khảo sát thí nghiệm cho thấy rằng các nhân tố ảnh hưởng có khả năng xảy ra và mức độ ảnh hưởng đến dự án chung cư là đáng kể.

Qua kết quả thu được tại (hình 4.1). Ma trận khả năng – tác động các nhân tố khảo sát thí nghiệm thuộc cấp II đến cấp IV. Qua đó tiến hành mã hóa 36 nhân tố ảnh

hưởng, lập bảng câu hỏi chi tiết và tiến hành khảo sát chính thức.

4.4. Phân tích số liệu từ cuộc khảo sát chính thức.

4.4.1 Chọn lọc dữ liệu

Bảng câu hỏi hoàn chỉnh đã được tác giả gửi đến các đối tượng có kinh nghiệm trong các đơn vị Quản lý chủ đầu tư, thiết kế, tư vấn giám sát và quản lý thi công dự án chung cư cao tầng nhưng số lượng bảng câu hỏi thu về được trình bày tại (Bảng 4.4). Để đảm bảo chất lượng của thông tin thu thập và đúng đối tượng trả lời, số bảng câu hỏi nhận được phải qua một quá trình loại bỏ tiếp theo. Cụ thể, tiến hành như sau:

Loại bỏ những bảng câu hỏi không đáng tin cậy. Đó là những trường hợp dễ dàng nhận biết được trong lúc nhập liệu như dữ liệu bị khuyết hoặc có hàng loạt câu trả lời liên tục giống nhau hoặc trả lời theo cách đánh ngẫu nhiên. Ví dụ như một số

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hường đền chất lượng công trình trong giai đoạn thi công dự án chung cư cao tầng trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)