Xếp hạng các nhân tố gây ảnh hưởng đến chất lượng dự án

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hường đền chất lượng công trình trong giai đoạn thi công dự án chung cư cao tầng trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 75 - 78)

Phân tích thống kê dữ liệu thu được từ kết quả khảo sát bảng câu hỏi về khả năng xảy ra và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố. Theo kết quả phân tích thống kê của dự liệu thu thập được, sự phân bố của các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dự án

trong “ ma trận khả năng – mức độ ảnh hưởng” như (hình 4.6) .

Ma trận khả năng – mức độ ảnh hưởng trong luận văn được hiểu chỉnh lại theo ma trận trong nghiên cứu Semeh Monir El-Sayegh (2007) kết hợp cùng Lê Anh Huy (2010). Từ đó ta có bảng xếp hạng các nhân tố gây ảnh hưởng đến chất lượng dự án như sau:

Bảng 4.11. Xếp hạng các nhân tố gây ảnh hưởng chất lượng.

ST T

Hiệu Các nhân tố khảo sát

Khả Năng xảy ra Mức độ ảnh hưởng Cấp độ A. Nhóm nhân tố liên quan đến chủ đầu tư

1 A1 Nguồn vốn của dự án 3.1538 3.6308 III

2 A2 Chậm trễ trong việc thanh toán 3.4385 3.7154 III 3 A3 Năng lực Ban quản lý dự án 3.3308 3.1000 III

4 A4 Thời gian thi công dự án 3.1769 3.4538 III

B. Nhóm nhân tố liên quan đến đơn vị tư vấn thiết kế

5 B1 Thiết kế có nhiều thiếu sót 3.0615 3.0462 III

6 B2 Giám sát tác giả 3.3154 3.1308 III

C. Nhóm nhân tố liên quan đến đơn vị tư vấn giám sát/QLDA

7 C1 Năng lực quản lý 3.3077 3.7231 III

8 C2 Tiêu cực 3.7077 3.7231 III

9 C3 Hệ thống quản lý chất lượng 3.4462 3.5077 III 10 C5 Chậm giải quyết các vướng mắc 3.1692 3.2000 III

11 C6 Phối hợp giữa các bên 3.1692 3.1923 III

D. Nhóm nhân tố liên quan đến nhà thầu thi công

12 D1 Năng lực quản lý thi công 3.6000 3.8077 III 13 D2 Thiếu máy móc và trang thiết bị 3.3385 3.5077 III 14 D3 Thiếu Biện pháp và công nghệ thi

công 3.1308 3.5000 III

15 D5 Kế hoạch thi công không phù hợp 3.1615 3.6615 III

16 D7 Tiến độ gấp rút 3.1231 3.4538 III

Kết luận. Qua quá trình thu thập và phân tích dự liệu từ cuộc khảo sát chính thức

tác giả đã xác định được 20/36 nhân tố gây ảnh hưởng quan trọng thuộc cấp độ III.

chiếm 55% các trong tổng các nhân tố được khảo sát. Còn lại 16 nhân tố ảnh hưởng

thuộc cấp độ II ( Ảnh hưởng thấp chỉ cần chị định trách nhiệm quản lý bình thường

trong suốt dự án), chiếm 45% trong tổng các nhân tố được khảo sát . Không có

nhân tố gây ảnh hưởng cấp độ IV. Theo Đặng Bá Luật (2014) đề xuất biện pháp

phản hồi với từng cấp độ như bảng sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4.12. Biện pháp phản hồi cho các cấp ảnh hưởng.

Cấp độ Biện pháp phản hồi

Cấp IV Ảnh hưởng cực lớn, nên áp dụng biện pháp tránh rủi ro này

Cấp III Ảnh hưởng lớn yêu cầu cấp quản lý cấp cao chú ý. Khuyến cáo nên sử dụng biện pháp hạn chế rủi ro.

Cấp II Ảnh hưởng thấp chỉ cần chị định trách nhiệm quản lý bình thường trong suốt dự án

Cấp I Ảnh hưởng không đáng kể, có thể bỏ qua, chấm nhận

18 D9 Thiếu lao động có tay nghề 3.3538 3.3231 III

19 E1 Chậm trễ cung ứng vật tư 3.0077 3.5385 III 20 E2 Vi phạm, hủy bỏ hợp đồng 2.7846 3.0462 III

CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ VÀ PHẢN HỒI

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hường đền chất lượng công trình trong giai đoạn thi công dự án chung cư cao tầng trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 75 - 78)