Phân tích số liệu từ cuộc khảo sát chính thức

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hường đền chất lượng công trình trong giai đoạn thi công dự án chung cư cao tầng trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 62)

4.4.1 Chọn lọc dữ liệu

Bảng câu hỏi hoàn chỉnh đã được tác giả gửi đến các đối tượng có kinh nghiệm trong các đơn vị Quản lý chủ đầu tư, thiết kế, tư vấn giám sát và quản lý thi công dự án chung cư cao tầng nhưng số lượng bảng câu hỏi thu về được trình bày tại (Bảng 4.4). Để đảm bảo chất lượng của thông tin thu thập và đúng đối tượng trả lời, số bảng câu hỏi nhận được phải qua một quá trình loại bỏ tiếp theo. Cụ thể, tiến hành như sau:

Loại bỏ những bảng câu hỏi không đáng tin cậy. Đó là những trường hợp dễ dàng nhận biết được trong lúc nhập liệu như dữ liệu bị khuyết hoặc có hàng loạt câu trả lời liên tục giống nhau hoặc trả lời theo cách đánh ngẫu nhiên. Ví dụ như một số nhân tố có tính chất tác động nghiêm trọng rõ ràng nhưng người trả lời lại đánh giá thấp. Trong trường hợp bảng câu hỏi không đáng tin cậy.

- Loại bỏ những BCH mà người trả lời chọn “ không quan tâm về chất lượng các dự án xây dựng” .

- Chỉ giữ lại 2 đối tượng chính là: Đơn vị tư vấn giám sát/ Ban QLDA và nhà thầu thi công vì luận văn được nghiên cứu trên quan điểm 2 đơn vị này.

- Loại bỏ những BCH mà người tham gia chưa từng tham gia dự án chung cư cao tầng trên địa bàn TP.HCM

Kết quả: Sau khi thực hiện các bước loại bỏ trên, số lượng bảng câu hỏi còn lại là 130 bảng câu hỏi (BCH). Số lượng này đáp ứng đủ số lượng BCH sơ bộ yêu cầu, chất lượng và độ tin cậy của các BCH đã được tác giả chọn lọc kỹ, số lượng BCH có người trả lời đang giữ vai trò quản lý chiếm tỷ lệ khá cao. (Bảng.4.4)

Bảng 4.4. Kết quả thu thập bảng câu hỏi khảo sát. Phương thức gửi Phát đi Thu về Tỷ lệ phản hồi (%) Số BCH loại bỏ BCH Hợp lệ % BCH Hợp lệ Email 250 82 33 39 43 52 Trực tiếp 190 122 64 35 87 71 Tổng 440 204 46 74 130 64

4.4.2. Thông tin về người trả lời

4.4.2.1. Số năm kinh nghiệm.

Hình 4.2. Phân loại số năm kinh nghiệm của những người được khảo sát.

Kết quả thống kê cho thấy trong tất cả đối tượng được khảo sát, có 28% đối tượng có số năm kinh nghiệm dưới 5 năm, có 45% đối tượng có thâm niên công tác từ 5- 10 năm kinh nghiệm trong ngành, 22% đối tượng có thâm niên 10-15 năm kinh nghiệm, còn lại 3% đối tượng có thâm niên trên 15 năm kinh nghiệm trong ngành xây dựng.

4.4.2.2. Địa vị công tác.

Có thể nhận thấy số lượng người trả lời thuộc đội ngũ quản lý là khá lớn, chiếm 40 % số lượng bảng câu hỏi khảo sát sử dụng. Kết quả cho thấy có 11% đối tượng là giám đốc dự án, phó giám đốc dự án, có 40% là chỉ huy trưởng, chỉ huy phó, giám sát sát trưởng, trưởng nhóm giám sát, có 48% là kỹ sư công trình, kỹ thuật. Điều này làm tăng độ tin cậy của các câu trả lời của các chuyên gia.

Hình 4.3. Phân loại địa vị của những người được khảo sát. 4.4.2.3. Phân loại theo vai trò đơn vị công tác.

Hình 4.4. Phân loại người trả lời theo vai trò trong dự án.

Số lượng chuyên gia thuộc nhóm nhà thầu gần gấp đôi số lượng chuyên gia thuộc nhóm tư vấn/QLDA, tỷ lệ này khá hợp lý với tỷ lệ của 2 nhóm này tại các công trường.

4.4.2.4. Quy mô dự án.

Các công trình khảo sát có số vốn từ 100 đến 500 tỷ, chiếm phần lớn 53%. Đây là công trình có quy mô khá lớn phù hợp với điều kiện nghiên cứu.

Hình 4.5: Phân loại người trả lời theo quy mô nguồn vốn dự án

4.4.3. Xếp hạng các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng. 4.4.3.1. Kiểm định hệ số Cronbach’s Anpha 4.4.3.1. Kiểm định hệ số Cronbach’s Anpha

Sau khi đã chọn lọc được những số liệu tin cậy, quá trình phân tích bắt đầu bằng việc kiểm tra hệ số Cronbach’s Anpha. Như đã trình bày hệ số Cronbach’s Anpha để kiểm tra sự phù hợp của thang đo đã dùng trong bảng câu hỏi. Phần mềm SPSS 16.0 được tác giả sử dụng để kiểm tra.

Bảng 4.5. Bảng hệ số Cronbach’s Anpha cho thang đo khả năng xảy ra.

Reliability Statistics Cronbach's

Alpha N of Items

0.910 36

Thang đo khả năng xảy ra của các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dự án có hệ số Cronbach’s Anpha = 0.910>0.7. Điều này chứng tỏ các mục câu hỏi trong bảng câu hỏi được xây dựng tương quan rất chặt chẽ với nhau.

Bảng 4.6. Bảng hệ số Cronbach’s Anpha cho thang đo cho mức độ ảnh hưởng.

Reliability Statistics Cronbach's

Alpha N of Items

Kết quả tính toán được hệ số Cronbach’s Anpha là 0.907 > 0.7 đối với thang đo mức độ ảnh hưởng của các nhân tố. Kết quả này hoàn toàn thỏa mãn yêu cầu về độ tin cậy của thang đo theo yêu cầu. Những thông tin cũ thể của kiểm tra Cronbach’s Anpha này được trình bày ở (Phụ lục 5a,5 b) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.4.3.2. Kiểm định sự thống nhất đánh giá của các nhóm chuyên gia.

Dữ liệu thu từ bảng câu hỏi được lọc theo 2 đối tượng: Đơn vị tư vấn giám sát/QLDA và Nhà thầu thi công. Để kiểm chứng sự thống nhất trong đánh giá của hai nhóm này một cách khoa học và tin cậy, sử dụng phép kiểm định về trị trung bình hai mẫu độc lập (Independent Sample T-test) để kiểm tra.

Các bước khi thực hiện kiểm định Independent-SamplesT-Test bao gồm:

(H.Trọng và C.N.M.Ngọc, 2008, tr.134)

 Đặt giả thuyết Ho: “Giá trị trung bình của 2 biến tổng thể là như nhau”.  Thực hiện kiểm định Independent-Samples T-Test.

 Tìm giá trị Sig tương ứng với kiểm định sự bằng nhau của 2 phương sai tổng thể Levene đã tính được:

 Nếu Sig < thì phương sai giữa 2 nhóm đối tượng là khác nhau, ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở phần Equal variances not assumed.

 Nếu Sig  thì phương sai giữa 2 nhóm đối tượng là không khác nhau, ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở phần Equal variances assumed.

 Bước 4: So sánh giá trị Sig của kiểm định t được xác định ở bước 3 với xác suất :

 Nếu Sig  thì ta chấp nhận giả thuyết Ho  Nếu Sig < thì ta bác bỏ giả thuyết Ho

Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để phân tích số liệu tác giả thu được kết quả kiểm định Independent Sample T-test và Trị trung bình đánh giá của 2 nhóm. Được trình bày như phía bảng sau:

Bảng 4.7. Kết quả kiểm định Independent Sample T-test (khảo sát khả năng xảy ra

của các nhân tố)

Hiệu Các nhân tố khảo sát

Kiểm định

Levene Kiểm định t

F Sig t Sig. (2-

taied)

A1 Nguồn vốn của dự án 0.142 0.707 0.052 0.959

A2 Chậm trễ trong việc thanh toán 0.714 0.4 1.242 0.217 A3 Năng lực Ban quản lý dự án 1.797 0.182 -0.285 0.776 A4 Thời gian thi công dự án 1.799 0.182 0.959 0.339 A5 Can thiệp vô lý trong quá trình thi công 1.418 0.236 -1.175 0.242 A6 Yêu cầu thay đổi thiết kế quá nhiều 1.923 0.168 1.149 0.253 A7 Phối hợp giữa các bên 0.069 0.793 -1.37 0.173 B1 Thiết kế có nhiều thiếu sót 0.011 0.918 -1.287 0.2

B2 Giám sát tác giả 2.658 0.106 -0.21 0.834

B3 Thay đổi thiết kế quá nhiều 0.396 0.53 -0.857 0.393 B4 Phát hành thiết kế chậm trễ 3.449 0.066 -0.109 0.913 B5 Sự phù hợp giữa quy chuẩn và tiêu chuẩn 1.307 0.255 -0.593 0.554

C1 Năng lực quản lý 2.978 0.087 -1.867 0.064

C2 Tiêu cực 2.923 0.09 1.271 0.206

C3 Hệ thống quản lý chất lượng 0.123 0.727 0.847 0.398 C4 Chậm phát hành thông tin và phản hồi 0.028 0.868 -0.426 0.671 C5 Chậm giải quyết các vướng mắc 0.757 0.386 -0.722 0.472 C6 Phối hợp giữa các bên 0.494 0.483 -1.812 0.072 D1 Năng lực quản lý thi công 1.207 0.274 -1.066 0.288 D2 Thiếu máy móc và trang thiết bị 1.923 0.168 -1.413 0.16 D3 Thiếu Biện pháp và công nghệ thi công 8.038 0.005 -0.847 0.399

D4 Hình thức hợp đồng 4.229 0.042 -3.071 0.003

D5 Kế hoạch thi công không phù hợp 0.454 0.501 -1.459 0.147 D6 Dự toán không đầy đủ hoặc không chính xác 0.055 0.815 -1.363 0.175

D7 Tiến độ gấp rút 2.081 0.152 -0.402 0.689

D8 Thiếu hệ thống quản lý chất lượng 1.205 0.274 0.901 0.369 D9 Thiếu lao động có tay nghề 0.833 0.363 -0.448 0.655 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D10 Thái độ làm việc 0.006 0.938 -3.15 0.002

D11 Hợp tác giữa các bên 0.299 0.586 -2.626 0.01 D12 Thiếu Bản vẽ và tài liệu thông số kỹ thuật

dự án 0.258 0.612 -2.078 0.04

E1 Chậm trễ cung ứng vật tư 0.022 0.882 -2.469 0.015 E2 Vi phạm, hủy bỏ hợp đồng 0.52 0.472 -2.018 0.046 E3 Vật tư không đảm bảo chất lượng 0.008 0.929 0.485 0.628 F1 Thời tiết khắc nghiệt 2.961 0.088 -0.683 0.496

Hiệu Các nhân tố khảo sát

Kiểm định

Levene Kiểm định t

F Sig t Sig. (2-

taied) F2 Điều kiện địa chất phức tạp không lường

trước 0.21 0.648 -0.94 0.349

F3 Sự khan hiếm về nguyên vật liệu 3.083 0.082 -0.312 0.755 - Đối với phần khả năng xảy ra của các nhân tố, với độ tin cậy 95% có nghĩa

 = 0.05, đa số các nhân tố có sự đánh giá không khác nhau một cách ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm. Chỉ có một số nhân tố có  < 0.05 như “Thiếu Biện pháp và

công nghệ thi công”, “Hình thức hợp đồng”, “Thái độ làm việc”, Hợp tác giữa các bên”, “Thiếu Bản vẽ và tài liệu thông số kỹ thuật dự án”, “Chậm trễ cung ứng vật tư”, “Vi phạm, hủy bỏ hợp đồng” là có sự khác biệt có ý nghĩa về thống kê trong

đánh giá của 2 nhóm (xem bảng 4.7). Tuy nhiên, kiểm tra lại giá trị trung bình kết quả đánh giá của 2 nhóm trên (xem bảng 4.8.) kết quả cho thấy không có sự đánh giá trái chiều của 2 nhóm này về các nhân tố trên, sự khác biệt ở đây chỉ là chỉ là chênh lệch giá trị trung bình không quá lớn.

Bảng 4.8. Trị trung bình đánh giá khả năng xảy ra của 2 nhóm.

Ký Hiệu Các Nhân Tố Khảo Sát Vai trò trong dự án N Mean Std. Error of Mean Std. Deviation A1 Nguồn vốn của dự án Đơn vị thi công 83 3.1566 0.0899 0.8187

TVGS/ QLDA 47 3.1489 0.1177 0.8070 A2 Chậm trễ trong việc

thanh toán

Đơn vị thi công 83 3.5060 0.0929 0.8464 TVGS/ QLDA 47 3.3191 0.1142 0.7831 A3 Năng lực Ban quản

lý dự án

Đơn vị thi công 83 3.3133 0.0969 0.8825 TVGS/ QLDA 47 3.3617 0.1472 1.0092 A4 Thời gian thi công

dự án

Đơn vị thi công 83 3.2289 0.0912 0.8312 TVGS/ QLDA 47 3.0851 0.1171 0.8030 A5 Can thiệp vô lý trong

quá trình thi công

Đơn vị thi công 83 3.0843 0.0861 0.7841 TVGS/ QLDA 47 3.2553 0.1196 0.8201 A6 Yêu cầu thay đổi

thiết kế quá nhiều

Đơn vị thi công 83 3.0361 0.0794 0.7232 TVGS/ QLDA 47 2.8723 0.1277 0.8752 A7 Phối hợp giữa các Đơn vị thi công 83 2.8795 0.0929 0.8468

Ký Hiệu Các Nhân Tố Khảo Sát Vai trò trong dự án N Mean Std. Error of Mean Std. Deviation bên TVGS/ QLDA 47 3.0851 0.1131 0.7754 B1 Thiết kế có nhiều thiếu sót

Đơn vị thi công 83 2.9639 0.1276 1.1629 TVGS/ QLDA 47 3.2340 0.1644 1.1270 B2 Giám sát tác giả Đơn vị thi công 83 3.3012 0.1184 1.0790 TVGS/ QLDA 47 3.3404 0.1335 0.9155 B3 Thay đổi thiết kế quá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhiều

Đơn vị thi công 83 2.9398 0.1005 0.9153 TVGS/ QLDA 47 3.0851 0.1388 0.9517 B4 Phát hành thiết kế

chậm trễ

Đơn vị thi công 83 2.7711 0.0828 0.7543 TVGS/ QLDA 47 2.7872 0.1324 0.9074 B5 Sự phù hợp giữa quy

chuẩn và tiêu chuẩn

Đơn vị thi công 83 2.6988 0.0853 0.7767 TVGS/ QLDA 47 2.7872 0.1288 0.8831 C1 Năng lực quản lý Đơn vị thi công 83 3.2048 0.0870 0.7926 TVGS/ QLDA 47 3.4894 0.1321 0.9058 C2 Tiêu cực Đơn vị thi công 83 3.7831 0.0940 0.8561 TVGS/ QLDA 47 3.5745 0.1418 0.9723 C3 Hệ thống quản lý

chất lượng

Đơn vị thi công 83 3.4940 0.0945 0.8607 TVGS/ QLDA 47 3.3617 0.1233 0.8451 C4 Chậm phát hành

thông tin và phản hồi

Đơn vị thi công 83 2.8916 0.0923 0.8412 TVGS/ QLDA 47 2.9574 0.1252 0.8587 C5 Chậm giải quyết các

vướng mắc

Đơn vị thi công 83 3.1325 0.0853 0.7773 TVGS/ QLDA 47 3.2340 0.1106 0.7579 C6 Phối hợp giữa các

bên

Đơn vị thi công 83 3.0723 0.0904 0.8232 TVGS/ QLDA 47 3.3404 0.1149 0.7879 D1 Năng lực quản lý thi

công

Đơn vị thi công 83 3.5422 0.0845 0.7699 TVGS/ QLDA 47 3.7021 0.1323 0.9069 D2 Thiếu máy móc và

trang thiết bị

Đơn vị thi công 83 3.2530 0.0952 0.8673 TVGS/ QLDA 47 3.4894 0.1455 0.9972 D3 Thiếu Biện pháp và

công nghệ thi công

Đơn vị thi công 83 3.0843 0.0843 0.7683 TVGS/ QLDA 47 3.2128 0.1358 0.9310 D4 Hình thức hợp đồng Đơn vị thi công 83 2.6024 0.0821 0.7480 TVGS/ QLDA 47 3.0638 0.1374 0.9419 D5 Kế hoạch thi công

không phù hợp

Đơn vị thi công 83 3.0843 0.0861 0.7841 TVGS/ QLDA 47 3.2979 0.1213 0.8318 D6

Dự toán không đầy đủ hoặc không chính xác

Đơn vị thi công 83 2.8675 0.1054 0.9598 TVGS/ QLDA 47 3.1064 0.1402 0.9608 D7 Tiến độ gấp rút Đơn vị thi công 83 3.0964 0.1065 0.9705 TVGS/ QLDA 47 3.1702 0.1560 1.0697

Ký Hiệu Các Nhân Tố Khảo Sát Vai trò trong dự án N Mean Std. Error of Mean Std. Deviation D8 Thiếu hệ thống quản lý chất lượng

Đơn vị thi công 83 3.2651 0.0924 0.8422 TVGS/ QLDA 47 3.1277 0.1202 0.8240 D9 Thiếu lao động có

tay nghề

Đơn vị thi công 83 3.3253 0.1030 0.9385 TVGS/ QLDA 47 3.4043 0.1479 1.0142 D10 Thái độ làm việc Đơn vị thi công 83 2.6867 0.0906 0.8253 TVGS/ QLDA 47 3.1702 0.1266 0.8678 D11 Hợp tác giữa các bên Đơn vị thi công 83 2.6988 0.0817 0.7447 TVGS/ QLDA 47 3.0851 0.1320 0.9048 D12

Thiếu Bản vẽ và tài liệu thông số kỹ thuật dự án

Đơn vị thi công 83 2.7229 0.0959 0.8739 TVGS/ QLDA 47 3.0638 0.1374 0.9419 E1 Chậm trễ cung ứng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vật tư

Đơn vị thi công 83 2.8795 0.0881 0.8024 TVGS/ QLDA 47 3.2340 0.1106 0.7579 E2 Vi phạm, hủy bỏ hợp

đồng

Đơn vị thi công 83 2.6747 0.0893 0.8131 TVGS/ QLDA 47 2.9787 0.1235 0.8467 E3 Vật tư không đảm

bảo chất lượng

Đơn vị thi công 83 3.3735 0.0919 0.8368 TVGS/ QLDA 47 3.2979 0.1287 0.8826 F1 Thời tiết khắc nghiệt Đơn vị thi công 83 2.6747 0.0859 0.7826 TVGS/ QLDA 47 2.7660 0.0923 0.6329 F2

Điều kiện địa chất phức tạp không lường trước

Đơn vị thi công 83 2.4337 0.0751 0.6842 TVGS/ QLDA 47 2.5532 0.1045 0.7165 F3 Sự khan hiếm về

nguyên vật liệu

Đơn vị thi công 83 2.7229 0.0896 0.8162 TVGS/ QLDA 47 2.7660 0.0923 0.6329

- Đối với phân mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, với độ tin cậy 95%, đa số các nhân tố có sự đánh giá không khác nhau một cách ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm. Chỉ có một nhân tố có sig < 0.05 như “Kế hoạch thi công không phù hợp” là có sự khác biệt có ý nghĩa về thống kê trong đánh giá của 2 nhóm (xem bảng 4.9).

Bảng 4.9. Kết quả kiểm định Independent Sample T-test (Đánh giá mức độ)

Hiệu Các nhân tố khảo sát

Kiểm định

Levene Kiểm định t F Sig t Sig. (2-

taied)

A1 Nguồn vốn của dự án 0.003 0.957 1.185 0.238

A2 Chậm trễ trong việc thanh toán 0.024 0.877 -0.088 0.93 A3 Năng lực Ban quản lý dự án 0.022 0.882 -0.554 0.581 A4 Thời gian thi công dự án 0.298 0.586 -0.17 0.865 A5 Can thiệp vô lý trong quá trình thi công 0.539 0.464 -0.596 0.552 A6 Yêu cầu thay đổi thiết kế quá nhiều 0.913 0.341 -0.147 0.883 A7 Phối hợp giữa các bên 0.049 0.825 -0.214 0.831 B1 Thiết kế có nhiều thiếu sót 0.353 0.554 0.468 0.64

B2 Giám sát tác giả 1.829 0.179 0.922 0.358

B3 Thay đổi thiết kế quá nhiều 0 0.994 0.506 0.614 B4 Phát hành thiết kế chậm trễ 0.008 0.93 -0.305 0.761 B5 Sự phù hợp giữa quy chuẩn và tiêu chuẩn 0.016 0.9 -0.708 0.48

C1 Năng lực quản lý 0.142 0.707 0.453 0.651

C2 Tiêu cực 0.142 0.707 0.453 0.651

C3 Hệ thống quản lý chất lượng 0.959 0.329 0.396 0.693

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hường đền chất lượng công trình trong giai đoạn thi công dự án chung cư cao tầng trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 62)