Nghiên cứu là tài liệu cần thiết cho các cấp quản lý của nhà thầu, chủ đầu tư, tư vấn/Ban quản lý dự án…tham khảo trong việc quản lý chất lượng của dự án chung cư cao tầng.
6.3. Hạn chế của nghiên cứu.
Với mong muốn tìm ra các nhân tố tiềm năng trong giai đoạn thi công trong các dự án chung cư cao tầng, phân tích, đánh giá và các gải pháp phòng ngừa, kiểm soát các nhân tố. Mặc dù tác giả đã nỗ lực, cố gắng trong quá trình thực hiện luận văn, song nghiên cứu vẫn còn nhiều hạn chế như sau:
- Nhận dạng các nhân tố chưa đầy đủ so với tình hình thực tế do chưa khảo sát được trên phạm vi rộng.
- Các giải pháp nhằm hạn chế các rủi ro cho các nhân tố chủ yếu dựa vào ý kiến 4 chuyên gia và 2 chuyên gia cho ma trận ảnh hưởng giữa các nhân tố, chưa khảo sát được rộng rãi của những đối tượng liên quan.
- Trong giai đoạn nghiên cứu dự án thực tiễn chưa nói lên được việc quản lý/ phản hồi rủi ro các nhân tố của nhà thầu, chủ đâu tư. Các thông tin có được chỉ mô tả ảnh hưởng của các nhân tố tới chất lượng dự án.
6.4. Hướng nghiên cứu tiếp theo.
- Khắc phục những hạn chế trên
- Đưa ra được quy trình quản lý và kiểm soát chất lượng vào một dự án thực tiễn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nghiên cứu trong nước.
Đặng Bá Luật (2014), Quản lý rủi ro dự án xây dựng chung cư cao tầng giai
đoạn xây lắp tại Tp hồ chí minh. Luận văn thạc sĩ, Ngành Công Nghệ và Quản
Lý Xây Dựng, Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí
Minh.
Đỗ Thị Thu. (2012). Quản lý rủi ro dự án sự dụng vỗn ODA cho phát triển
giao thông đô thị. Luận văn thạc sĩ, Ngành Công Nghệ và Quản Lý Xây Dựng,
Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh.
Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Anh Huy (2010). Đánh giá rủi ro giữa các dự án chung cư và quản lý
rủi ro dự án trong điều kiện Việt Nam. Luận văn thạc sĩ, Ngành Công Nghệ và
Quản Lý Xây Dựng, Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh.
Nguyễn Thống (2014). Bài giảng: Phương pháp định lượng trong quản lý.
Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh.
Lưu Tường Văn. Bài giảng: Các chủ đề và phương pháp nghiên cứu. Trường
Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh.
Lương Đức Long. Bài giảng: Quản lý xây dựng nâng cao. Trường Đại học
Bách Khoa, Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh. Tài liệu nghiên cứu nước ngoài.
Adnan Enshassi 1, Sherif Mohamed 2, Saleh Abushaban3 (2009). “Factors Affecting The Performance Of Construction Projects In The Gaza Strip”.
Journal Of Civil Engineering And Management, 15(3), 269-280.
David Arditi and H Murat Gunaydin (1997). “Total quality management in the
construction process” International Journal of Project Management, 15 (4),
David Arditi et al., (1999), “Perceptions of process quality in building projects”. Journal Of Management In Engineering, 43-53.
Dr Patrick. X.W. Zou1 et all.,(2007), “Identifying Key Risks in Construction Projects: Life Cycle and Stakeholder Perspectives” International Journal of
Project Management, 25 (6), 601-614.
K. N. Jha & K. C. Iyer (2006), “Critical Factors Affecting Quality
Performance in Construction Projects”. Total Quality Management, 17(9),
1155-1170.
Jon Alvarez, Frances M, David Pieterse, Construction Risks: Identifying, Managing and Mitigating. KPMG’s 2007 Global Construction Survey
Martin Schieg (2006), “Risk management in construction project
management”. Journal of Business Economics and Management ,7 (2), 77-83
Nunnally, J. C., & Bernstein, I. H. (1994). Psychometric theory (3rd ed.). New
York: McGraw-Hill
Teena Joy (2014). “A Study on Factors Influencing Quality of Construction
Projects”. International Journal of inovative research & Development, 3
(5),384-387.
Takim, R and Akintoye, (2002) “Performance indicators for successful
construction project performance”. Association of Researchers in Construction
Management, 2, 545-553.
Tengan Callistus (2014), “Factors Affecting Quality Performance of
Construction Firms in Ghana: Evidence from Small–Scale Contractors”. Civil
andEnvironmental Research, 6 (5), 18-23.
Perry, J. G. & Hayes (1985),“Construction Projects - Know the Risks”.
Chartered Mechanical Engineer, 78 (3) , 499-512.
Sameh Monir El-Sayegh. (2008) “Risk assessment and allocation in UEA construction industry”. International Journal of Project Management,26 (4),
Shou Qing Wanga ..et all. (2004). “Risk management framework for
construction projects in developing countries”. Construction Management and
Economics, 22(3), 237-252.
Richard Fellow & Anita Liu. (2008). Research Methods for Construction, 3rd
STT Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng Tham khảo nghiên cứu
A Nhóm nhân tố liên quan đến chủ đầu tư
A1 Nguồn vốn của dự án Adnan Enshassi, et..
Teena Joy; A2 Chậm trễ trong việc thanh toán Sameh Monir El-
Sayegh
A3 Năng lực Ban quản lý dự án Roshana Takim, Akintola Akintoye A4 Thời gian thi công dự án Adnan Enshassi, et .. A5 Can thiệp vô lý trong quá trình thi công Sameh Monir El-
Sayegh
A6 Yêu cầu thay đổi thiết kế quá nhiều Perry, J.G & Hayes, et…
A7 Phối hợp giữa các bên Teena Joy; K. N. Jha & K. C. Iyer
B Nhóm nhân tố liên quan đến đơn vị tư vấn thiết kế
B1 Thiết kế có nhiều thiếu sót Perry and Hayes; Patrick X.W. Zou
B2 Giám sát tác giả Chuyên Gia
B3 Thay đổi thiết kế quá nhiều David Arditi, Murat Gunaydin
B4 Phát hành thiết kế chậm trễ Sameh Monir El- Sayegh
B5 Sự phù hợp giữa quy chuẩn và tiêu chuẩn Teena Joy; K. N. Jha & K. C. Iyer
C Nhóm nhân tố liên quan đến đơn vị tư vấn giám sát/QLDA
C1 Năng lực quản lý Roshana Takim,
Akintola C2 Tiêu cực
K. N. Jha & K. C. Iyer Sameh Monir El- Sayegh
C3 Hệ thống quản lý chất lượng Chuyên gia C4 Chậm giải quyết các vướng mắc Roshana Takim,
Akintola Akintoye C5 Chậm phát hành thông tin và phản hồi Roshana Takim,
D1 Năng lực quản lý K. N. Jha & K. C. Iyer D2 Thiếu máy móc và trang thiết bị Sameh Monir El-
Sayegh
D3 Thiếu Biện pháp và công nghệ thi công Roshana Takim, Akintola Akintoye
D4 Hình thức hợp đồng David Arditi, H. Murat
Gunaydin D5 Kế hoạch thi công không phù hợp Perry and Hayes D6 Dự toán không đầy đủ hoặc không chính
xác
Dr Patrick. X.W. Zou, ..et …
D7 Tiến độ gấp rút Dr Patrick. X.W. Zou,
et … D8 Thiếu hệ thống quản lý chất lượng Chuyên gia
D9 Thiếu lao động có tay nghề Dr Patrick. X.W. Zou, et….
D10 Thái độ làm việc K. N. Jha & K. C. Iyer D11 Hợp tác giữa các bên David Arditi, H. Murat
Gunaydin D12 Thiếu Bản vẽ và tài liệu thông số kỹ thuật
dự án
David Arditi, H. Murat Gunaydin
E Nhóm nhân tố liên quan đến đơn vị cung ứng, nhà thầu phụ E1 Chậm trễ cung ứng vật tư
Sameh Monir El- Sayegh; Patrick X.W. Zou
E2 Vi phạm, hủy bỏ hợp đồng Sameh Monir El- Sayegh
E3 Vật tư không đảm bảo chất lượng Sameh Monir El- Sayegh
F Nhóm nhân tố liên quan đến chính sách, xã hội, kinh tế, thị trường, tự nhiên
F1 Thời tiết khắc nghiệt K. N. Jha & K. C. Iyer F2 Điều kiện địa chất phức tạp không lường
trước
Sameh Monir El- Sayegh; Patrick X.W. Zou
Phụ lục 2: Thông tin nhóm chuyên gia thứ nhất (xác định các nhân tố rủi ro của dự án)
STT Kinh nghiệm Chức vụ Học vấn Vai trò
1 19 Giám Đốc DA Đại học Nhà thầu
2 12 Chỉ huy trưởng Đại học Nhà thầu
3 12 Chỉ huy trưởng Đại học Nhà thầu
4 12 Chuyên viên Thạc sĩ Quản lý dự án
5 15 Tư vấn trưởng Đại học Tư vân/QLDA
Phụ lục 3: Thông tin nhóm chuyên gia thứ hai (khảo sát thí nghiệm)
STT Kinh nghiệm Chức vụ Học vấn Vai trò
1 15 Giám đốc dự án Đại học Nhà thầu
2 15 Giám đốc dự án Thạc sĩ Quản lý dự án
3 18 Tư vấn giám sát trưởng Thạc sĩ Tư vấn/QLDA
4 15 Tư vấn giám sát phó Đại học Tư vấn/QLDA
5 20 Chỉ huy trưởng Đại học Nhà thầu
6 13 Chỉ huy trưởng Đại học Nhà thầu
7 14 Chỉ huy trưởng Đại học Nhà thầu
8 12 Chỉ huy phó Đại học Nhà thầu
9 15 Chỉ huy phó Đại học Nhà thầu
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Kính chào Quý Anh/Chị !
Tôi tên là Nguyễn Quốc An, hiện đang là học viên cao học ngành Xây Dựng Dân Dụng Và Công Nghiệp khoá 2013, trường Đại học Công Nghệ Tp.HCM.
Hiện nay, tôi đang thực hiện luận văn tốt nghiệp với đề tài : “Các nhân tố ảnh
hưởng đến chất lượng công trình trong giai đoạn thi công dự án chung cư cao tầng trên địa bàn TP. HCM”. Để có được cơ sở dữ liệu nhằm phục vụ nghiên cứu, tôi rất mong được sự ủng hộ và hồi đáp của các Anh/ Chị cho bảng câu hỏi
sau. Mọi thông tin các Anh/Chị cung cấp sẽ được giữ bí mật và chỉ sử dụng cho
mục đích nghiên cứu.
Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của quý Anh/ Chị !
I. PHẦN ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHUNG CƯ CAO TẦNG. 1. Hướng dẫn trả lời :
Mỗi câu hỏi là một nhân tố có thể ảnh hưởng đến chất lượng trong giai đoạn thi công chung cư cao tầng trên địa bàn Tp.HCM. Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ xảy ra trên 2 khía cạnh là: Khả năng xảy ra và mức độ ảnh hưởng đến dự án bằng cách đánh dấu (x) vào ô vuông tương ứng với sự lựa chọn của Anh/Chị, Mỗi câu có 2 phần trả lời.
Phần 1: Khả năng xảy ra: Phần 2.Mức độ ảnh hưởng:
Mức độ xảy ra Mức độ Mức độ ảnh hưởng Mức độ
Rất khó xảy ra 1 Không hoặc có ít ảnh hưởng
I
Khả năng thấp 2 Ảnh hưởng nhẹ II
Có thể xảy ra 3 Ảnh hưởng vừa
III
Khả năng cao 4 Ảnh hưởng đáng kể
IV Gần như chắc chắn 5 Ảnh hưởng rất mạnh
trình trong giai đoạn thi công chung cư cao tầng.
STT Ký
Hiệu Các Nhân Tố Khảo Sát
Khả năng xảy ra Mức độ ảnh hưởng (1) (2) (3) (4) (5) I II III IV V A Nhóm nhân tố liên quan đến chủ đầu tư
1 A1 Nguồn vốn của dự án 2 A2 Năng lực Ban quản lý dự án 3 A3 Chậm trệ trong việc thanh toán 4 A4 Thời gian thi công dự án
5 A5 Can thiệp vô lý trong quá trình thi công 6 A6 Yêu cầu thay đổi thiết kế quá nhiều 7 A7 Phối hợp giữa các bên
B Nhóm nhân tố liên quan đến đơn vị tư vấn thiết kế 1 B1 Thiết kế có nhiều thiếu sót
2 B2 Giám sát tác giả
3 B3 Thay đổi thiết kế quá nhiều 4 B4 Phát hành thiết kế chậm trễ
5 B5 Sự phù hợp giữa quy chuẩn và tiêu chuẩn
C Nhóm nhân tố liên quan đến đơn vị tư vấn giám sát/QLDA `1 C1 Năng lực quản lý
2 C2 Tiêu cực
3 C3 Hệ thống quản lý chất lượng
4 C4 Chậm phát hành thông tin và phản hồi 5 C5 Chậm giải quyết các vướng mắc 6 C6 Phối hợp giữa các bên
D Nhóm nhân tố liên quan đến nhà thầu thi công 1 D1 Năng lực quản lý thi công
STT Ký
Hiệu Các Nhân Tố Khảo Sát
Khả năng xảy ra Mức độ ảnh hưởng (1) (2) (3) (4) (5) I II III IV V 3 D3 Thiếu Biện thi công
4 D4 Hình thức hợp đồng
5 D5 Kế hoạch thi công không phù hợp
6 D5 Dự toán không đầy đủ hoặc không chính xác
7 D7 Tiến độ gấp rút
8 D8 Thiếu hệ thống quản lý chất lượng 9 D9 Thiếu lao động có tay nghề
10 D10 Thái độ làm việc 11 D11 Hợp tác giữa các bên
12 D12 Thiếu Bản vẽ và tài liệu kỹ thuật dự án
E Nhóm nhân tố liên quan đến đơn vị cung ứng, nhà thầu phụ 1 E1 Chậm trễ cung ứng vật tư
2 E2 Vi phạm, hủy bỏ hợp đồng 3 E3 Vật tư không đảm bảo chất lượng
F Nhóm nhân tố liên quan đến chính sách, xã hội, kinh tế, thị trường, tự nhiên 1 F1 Thời tiết khắc nghiệt
2 F2 Điều kiện địa chất phức tạp 3 F3 Sự khan hiếm về nguyên vật liệu
II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT 1. Vị trí công tác của Anh/Chị
a. Nhân viên c. Giám đốc/ phó giám đốc
b. Trưởng phòng d. Trưởng nhóm
2. Phần lớn các dự án đã tham gia, cơ quan của anh chị đóng vai trò là. a. Đơn vị thi công c. Đơn vị tư vấn giám sát/ QLDA b. Đơn vị thiết kế d. khác
a. Dưới 5 năm c. Từ 10 – 1 5 năm
b. 5 – 10 năm d. Trên 1 5 năm
4. Quy mô các dự án điển hình mà anh chị đã từng tham gia.
a. Dưới 50 tỷ VNĐ c. Từ 100 – 500 tỷ đồng
b. Từ 50 – 100 tỷ VNĐ d. Trên 500 tỷ VNĐ
5. Anh chị có hiểu biết về chất lượng công trình trong các dự án xây dựng a. Không quan tâm b. Hiểu biết về chất lượng 6. Công ty anh chị có quan tâm đến quản lý chất lượng trong các dự án xây dựng.
a. Không quan tâm c. Rất quan tâm, có
HTQLCL
b. Quan tâm chút ít
7. Anh chị đã (đang) tham gia các dự án chung cư tại TP HCM
a. Đúng b. Sai
Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn quý Anh/Chị. Nếu có thể, Anh/Chị vui lòng cung cấp thông tin để tiện liên lạc khi cần thiết:
Họ và tên : ……… Số điện thoại :……… Cơ quan công tác :……… Email: ………
Tác giả sẵn sàng chia sẻ mọi thắc mắc và kết quả nghiên cứu nếu các Anh/Chị quan tâm, xin vui lòng liên hệ:
Nguyễn Quốc An
Số điện thoại: 0912.640.399
Địa chỉ Email: ks.quocan@gmail.com
Alpha
0.910 36
Kết quả của Cronbach anpha nếu loại bỏ đi 1 biến tương ứng
Biến Nhân tố Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted A1 Nguồn vốn của dự án 107.869 219.494 0.480 0.908 A2 Chậm trễ trong việc thanh toán 107.585 216.989 0.576 0.906
A3 Năng lực Ban quản
lý dự án 107.692 218.990 0.432 0.908
A4 Thời gian thi công
dự án 107.846 222.798 0.336 0.909
A5
Can thiệp vô lý trong quá trình thi công
107.877 223.148 0.332 0.909 A6 Yêu cầu thay đổi
thiết kế quá nhiều 108.046 223.951 0.305 0.910 A7 Phối hợp giữa các
bên 108.069 220.654 0.423 0.908
B1 Thiết kế có nhiều
thiếu sót 107.962 218.642 0.344 0.910
B2 Giám sát tác giả 107.708 216.906 0.458 0.908 B3 Thay đổi thiết kế
quá nhiều 108.031 216.852 0.512 0.907
B4 Phát hành thiết kế
chậm trễ 108.246 225.040 0.247 0.911
B5
Sự phù hợp giữa quy chuẩn và tiêu chuẩn
108.292 229.697 0.054 0.913 C1 Năng lực quản lý 107.715 218.748 0.491 0.907
C2 Tiêu cực 107.315 219.985 0.407 0.909 C3 Hệ thống quan lý chất lượng 107.577 216.292 0.584 0.906 C4 Chậm phát hành thông tin và phản hồi 108.108 218.515 0.499 0.907 C5 Chậm giải quyết các vướng mắc 107.854 218.110 0.572 0.907 C6 Phối hợp giữa các bên 107.854 221.071 0.409 0.909
D1 Năng lực quản lý thi
công 107.423 217.967 0.538 0.907
D2 Thiếu máy móc và
trang thiết bị 107.685 213.132 0.660 0.905 D3 Thiếu Biện pháp và
công nghệ thi công 107.892 216.934 0.576 0.906 D4 Hình thức hợp đồng 108.254 218.858 0.482 0.908 D5 Kế hoạch thi công
không phù hợp 107.862 217.981 0.550 0.907 D6
Dự toán không đầy đủ hoặc không chính xác 108.069 219.352 0.400 0.909 D7 Tiến độ gấp rút 107.900 211.284 0.665 0.905 D8 Thiếu hệ thống quản lý chất lượng 107.808 222.529 0.340 0.909 D9 Thiếu lao động có tay nghề 107.669 216.347 0.509 0.907 D10 Thái độ làm việc 108.162 215.749 0.595 0.906 D11 Hợp tác giữa các bên 108.185 217.190 0.569 0.906 D12 Thiếu Bản vẽ và tài liệu thông số kỹ thuật dự án 108.177 219.821 0.409 0.909 E1 Chậm trễ cung ứng vật tư 108.015 218.093 0.547 0.907
E2 hợp đồng 108.238 216.664 0.583 0.906 E3 Vật tư không đảm bảo chất lượng 107.677 221.290 0.382 0.909 F1 Thời tiết khắc nghiệt 108.315 224.729 0.294 0.910