Nội dung của quản lý thuế

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN QUẢN lý THUẾ NHÀ THẦU nước NGOÀI TRÊN địa bàn TỈNH KIÊN GIANG (Trang 26 - 27)

Tổ chức các nước phát triển (OECD) cho rằng việc phân tích nội dung quản lý thu thuế là để xem xét phạm vi của sự thay đổi nhằm đáp ứng mục tiêu quản lý thu thuế. Các hoạt động liên quan đến quản lý thu thuế theo (EOCD) bao gồm 2 hoạt động:

- Các hoạt động xử lý giao dịch như đăng ký thuế, xử lý bản khai thuế, thu thập thông tin về các giao dịch có khả năng chịu thuế.

- Các hoạt động đảm bảo sự tuân thủ thuế của DN như các hoạt động giáo dục, tư vấn, kiểm toán, thanh tra, ngăn chặn.

Hoạt động quản lý thuế bao hàm nhiều nội dung được quy định cụ thể trong luật Quảnlý thuế. Nó bao gồm:

- Đăng ký thuế, khai thuế, tính thuế - Ấn định thuế;

- Nộp thuế;

- Uỷ nhiệm thu thuế;

- Trách nhiệm hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế;

- Thủ tục miễn thuế, giảm thuế; xoá nợ tiền thuế, tiền phạt; - Thủ tục hoàn thuế, bù trừ thuế;

- Kiểm tra thuế, thanh tra thuế, quản lý rủi ro về thuế;

- Giải quyết khiếu nại, tố cáo, khởi kiện liên quan đến thực hiện pháp luật thuế. Quản lý thuế được thực hiện bằng các quy chế, quy trình kỹ thuật nghiệp vụ nhất định với chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn do luật quy định.

Đối tượng nộp thuếvốn rấtđa dạng. đó có thể là cá nhân, là hộ gia đình hoặc là một tổ chức kinh tế. Với mỗi đối tượng nộp thuế khỏc nhau thì quản lý thuế cũng có một khác biệt nhất định. Tuy nhiên, những nội dung chủ yếu của quản lý thuế mà các nước trên thế giới đều triển khai thực hiện cho các đối tượng nộp thuế khác nhau bao gồm:

- Đăng ký thuế.

- Kê khai và nộp thuế. - Xử lý hoàn thuế.

16 - Quản lý thu nợ thuế.

- Kiểm tra, thanh tra NNT. - Giải quyết tranh chấpvềthuế

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN QUẢN lý THUẾ NHÀ THẦU nước NGOÀI TRÊN địa bàn TỈNH KIÊN GIANG (Trang 26 - 27)