- Cục Quản lý dược Việt Nam thuộc Bộ Y tế là cơ quan giỳp Bộ trưởng Bộ Y tế thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giỏ thuốc.
2. Cỏc Hiện tượng nhầm lẫn (HTNL):
3. Nguyờn nhõn gõy nhầm lẫn 4. Cỏc Biện phỏp chống nhầm lẫn
1.í nghĩa và tầm quan trọng của Cụng tỏc chống nhầm lẫn thuốc trong ngành Dược:
- Chống nhầm lẫn trong ngành dược gọi tắt là chống nhầm lẫn( CNL) : là một cụng tỏc cú tầm quan trọng đặc biệt vỡ nú gắn liền với tớnh mạng bệnh nhõn và tài sản Nhà nước.
- Cỏc trường hợp xảy ra ngộ độc, chết người do nhầm lẫn thuốc chiếm tỉ lệ cao hơn nhiều so với chất lượng thuốc kộm.Thuốc chất lượng tốt nhưng dựng nhầm lẫn vẫn gõy ra tỏc hại nghiờm trọng. - Chống nhầm lẫn là biện phỏp tớch cực nhất để đảm bảo an tũan cho người dựng, thể hiện phương chõm phũng bệnh là chớnh, thể hiện đạo đức và tinh thần trỏch nhiệm của người cỏn bộ y tế VN. - CNL gúp phần ngăn chặn lóng phớ tài sản của Nhà nước và nhõn dõn.
- CNL phải thực hiện ở tất cả cỏc khõu( cả Y và Dược), phải thực hiện liờn tục,chỉ một khõu sơ xuất( nhất là khõu cuối cựng) thỡ dự làm cỏc khõu khỏc tốt cũng vẫn cú thể gõy tỏc hại.
Vỡ thế CNL là cụng tỏc trọng tõm của ngành Dược.
2. Cỏc Hiện tượng nhầm lẫn (HTNL):
• Cú nhiều hiện tượng nhầm lẫn và những HTNL cú thể xảy ra ở mọi khõu (thu mua, sản xuất, pha chế, cấp phỏt, bỏn hàng, sử dụng, bảo quản tồn trữ..)
• Cú thể phõn loại HTNL ra cỏc loại như sau: 2.1 Nhầm lẫn về số lượng:
- Tớnh túan cụng thức sai, ghi chộp cụng thức sai,nhầm lẫn giỏ thuốc,tớnh nhầm tiền. - Cựng một loại thuốc nhưng nhầm lẫn về nồng độ, hàm lượng, số lượng đúng gúi. - Nhầm lẫn đơn vị đo lường.
- Nhầm lẫn về liều lượng 2.2 Nhầm lẫn về Chất Lượng:
188 - Dỏn nhón nhầm : nhón này dỏn nhầm sang thuốc khỏc.
- Nhầm thuốc đạt tiờu chuẩn với thuốc chưa đạt tiờu chuẩn.
- Nhầm lẫn cỏc thuốc cú tờn gần giống nhau và thuốc cú cựng hoạt chất, hỡnh thức giống nhau nhưng dạng bào chế khỏc nhau.
*TH 1: Một bệnh nhõn đến nhà thuốc hỏi mua loại thuốc bỏn khụng cần đơn là Anacin. Thật ra, thuốc cần mua là Anacin 3 (cú số 3 ở sau chữ Anacin) bởi vỡ người này cú tiền sử bị viờm loột dạ dày khụng thể dựng Anacin (là tờn biệt dược của aspirin và aspirin chống chỉ định với người bị viờm loột dạ dày). Bệnh nhõn này phải dựng Anacin 3 là biệt dược của paracetamol (paracetamol được xem khụng gõy hại dạ dày giống như aspirin). Nếu dựng anacin bệnh nhõn đú sẽ cú nguy cơ rất lớn bị tai biến ở hệ tiờu húa, thậm chớ là xuất huyết tiờu húa. Do cú sự nhầm lẫn giữa Anacin 3 và anacin trong sử dụng thuốc mà nhiều trường hợp gặp tai biến của thuốc đó được bỏo cỏo ở nhiều nước trờn thế giới.
* Trường hợp 2: là bỏc sĩ điều trị đó ghi đơn thuốc khụng rừ tờn như ghi tờn voltarốne (tờn biệt dược của diclofenac là thuốc chống viờm khụng steroid trị viờm khớp) khi đưa đến nhà thuốc đó bị đọc nhầm là Vogalốne (tờn biệt dược của metopimazin là thuốc chống nụn. Chữ voltarốne nếu viết lỏu, nhanh rất dễ đọc nhầm vogalốne. Nếu tờn thuốc bị nhầm như thế cú thể nguy hiểm cho người bệnh vỡ khụng những khụng hết bệnh mà cũn bị tai biến do thuốc bị mua nhầm.
- Nhầm lẫn về dạng thuốc hay cũn gọi là dạng bào chế. Bởi vỡ hiện nay ngoài thuốc dạng cổ điển là viờn nộn, viờn nang (cũn gọi là capsule, viờn nhộng) cho tỏc dụng nhanh và phải uống nhiều lần trong ngày, cũn cú dạng thuốc gọi là thuốc phúng thớch dược chất kộo dài hay thuốc cho tỏc dụng kộo dài (TDKD). Dạng thuốc mới này cũng cú dạng viờn nộn, viờn nang nhưng thường chỉ uống một lần trong ngày chứ khụng uống nhiều lần trong ngày và một viờn chứa dược chất tương đương với 3 hoặc 4 viờn dạng cổ điển thụng thường. Ta cần lưu ý thuốc TDKD thường cú tờn thuốc kốm với chữ viết tắt cú nghĩa "cú tỏc dụng kộo dài" hoặc "tỏc dụng lặp lại", "tỏc dụng chậm" như: Adalat LP (LP là viết tắt của Libộration Prolongộe), Adalat LA (LA: Long Acting), adalat retard, procan SR (SF: Sustained - Released), polaramin repetabs (repetabs: repeat - action tablets)... Tuyệt đối khụng được nhầm lẫn giữa dạng thuốc cổ điển và dạng thuốc TDKD. Do dạng thuốc TDKD cú liều cao hơn dạng thuốc thụng thường cho nờn phải dựng đỳng số viờn, số lần trong ngày theo quy định. Nếu uống sai cú thể bị quỏ liều nguy hiểm.
*Thớ dụ : một người bị dị ứng thức ăn, nổi mề đay cần uống thuốc khỏng histamin trị dị ứng, nếu dựng thuốc polaramin (tờn biệt dược của dexclorpheniramin) và chọn thuốc polaramin thường (sau tờn thuốc khụng cú chữ repetabs) để uống sẽ uống mỗi lần một viờn, 4 lần trong ngày vỡ mỗi viờn chỉ chứa 2mg dược chất dexclorpheniramin (liều dựng 24 giờ là 8mg). Cũn nếu chọn polaramin repetabs thỡ sẽ uống một viờn, một hay hai lần trong ngày vỡ đõy là thuốc cú tỏc dụng lặp lại, mỗi viờn chứa đến 6mg dược chất. Ở đõy tuyệt đối khụng được cú sự nhầm lẫn giữa polaramin thường (khụng cú kốm chữ repetabs) và polaramin repetabs. Nếu người sử dụng thuốc dựng nhầm polaramin repetabs
189 uống 4 lần trong ngày thay cho polaramin thường sẽ đưa đến quỏ liều (liều dựng 24 giờ sẽ lờn đến 24mg thay vỡ 8mg theo đỳng chỉ định). Hoặc lấy một trường hợp khỏc, người bị bệnh tăng huyết ỏp được bỏc sĩ điều trị chỉ định thuốc adalat thường (khụng cú chữ viết tắt sau tờn thuốc) phải uống 3 lần trong ngày mà dựng nhầm adalat LP hoặc adalat LA là thuốc TDKD chỉ uống một lần trong ngày và uống giống như adalat thường, tức uống nhiều lần trong ngày là rất nguy hiểm vỡ sẽ quỏ liều. 2.3 Nhầm lẫn về đối tượng sử dụng và cỏch sử dụng:
2.3.1 Nhầm lẫn về đối tượng sử dụng : thuốc người lớn dựng cho trẻ em, thuốc người này giao cho người khỏc.
vd:
2.3.2 Nhầm lẫn về cỏch sử dụng: