IV .Tiền trình dạy và học
2. Kiểm tra: Giải thích tại sao sản lợng thuỷ sản và gía trị sản xuất thuỷ sản của
DHNTB lớn hơn BTB?
3. Bài giảng: GV giới thiệu bài
Họat động của GV &HS Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1: (cá nhân)
-Gọi HS đọc mục 1 SGK quan sát hình 28.1 xá định vị trí và giới hạn của vùng? -Nêu ý nghĩa về vị trí địa lí của vùng?
Mở rộng: Một nhà quân sự đã nói: ”
Làm chủ đ ợc Tây Nguyên là làm chủ đ - ợc cả bán đảo Đông d ơng . Với vị trí ”
ngã ba biên giới giữa 3 n ớc đem lại cho Tây Nguyên lợi thế về độ cao ở phía nam bán đảo Đông D ơng kiểm soát đ ợc toàn vùng lân cận.
-ở VN, Tây Nguyên là địa bàn chiến l ợc vô cùng quan trọng, đặc biệt là nơI mở màn cho Chiến dịch Hồ Chí Minh đại thắng tháng 4/1975, kết thúc thắng lợi sự nghiệp giảI phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất n ớc.
Hoạt động 2(cả lớp)
-Quan sát hình 28.1 cho biết:
+Đặc điểm địa hình của Tây Nguyên? +Xác định các dòng sông bắt nguồn từ Tây Nguyên đến ĐNB, dh NTB, và về phía đông bắc Campuchia?
-Nêu ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng ở đầu nguồn đối với các dòng sông này?
-Dựa vào bảng 28.1 SGK nhận xét các tài nguyên tự nhiên của vùng thích hợp phát triển các ngành kinh tế nào?
I.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
-Phía bắc phái đông giáp DHTNB -Phía tây giáp Hạ Lào và đông bắc Campuchia
=>ý nghĩa kinh tế quan trọng về an ninh quốc phòng
II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
-Địa hình: cao nguyên xếp tầng (Kon Tum,Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng)
-Nơi bắt nguồn của nhiều dòng sông chảy về các vùng lãnh thổ lân cận (sông Đồng Nai-> ĐNB, Sông Xêxan, sông Xrêpốc->đông bắc Campuchia, Sông Ba->DHNTB)
Tài nguyên tự nhiên Đặc điểm nổi bật
Đất -Đất bagian 1,36 triệu ha (66% diện tích đất bagian của cả nớc) thích hợp trồng càphê, cao su, hồ tiêu, điều,bông chè, dâu tằm. Rừng Rừng tự nhiên: gần 3 triệu ha chiếm 29,2 % diện tích rừng cả n-
ớc Khí hậu
Nớc
-TRên nền nhiệt đới cận xích đạo, khí hậu cao nguyên thích hợp với nhiều loại cây trồng đặc biệt là cây công nghiệp
-Nguồn nớc và tiềm năng thuỷ điện lớn ( chiếm khỏng 21% trữ lợng thuỷ điận của cả nớc) Khoáng sản Bôxit vào loại lớn trên 3 tỉ tấn
Nguyên? Biện pháp khắc phục? -Biện pháp: bảo vệ môi trờng, khai thác hợp lí tài nguyên đặc biệt là thảm thực vật rừng không chỉ có ý nghĩa đối với Tây Nguyên mà còn đối với các vùng phía nam của cả nớc và với các nớc láng giềng
*Hoạt động 3: (cá nhân):
-Gọi HS đọc mục III SGK nhận xét sự phân bố dân c ở Tây Nguyên? -Dựa vào bảng 28.2 SGK nhận xét về các chỉ tiêu để phát triển dân c- xã hội của Tây Nguyên?
-HS quan sát so sánh.
-Mục tiêu của Đảng, Nhà nớc?
- nêu 1 số giảI pháp nhằm nâng cao mức sống của ngời dân?
( + Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đầu t phát triển.
+Xoá đói giảm nghèo, cảI thiện đời sống ngời dân.
+Ngăn chặn phá rừng, bảo vệ đất rừng.
Nhấn: Các dân tộc ít ngời ở Tây Nguyên có trình độ dân trí thấp, dễ bị các phần tử phản động dụ dỗ mua chuộc, lơị dụng tôn giáo lôI kéo, gây rối.
- Bản sắc văn hoá nhiều nét đặc thù. Năm 2005 không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên đợc UN SCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể của nhân loại.
-Hôị hoa Đà Lạt(2004)
đẹp: hồ Lắc, Biển Hồ, vờn quốc gia Yokdon- > thế mạnh phát triển du lịch sinh thái
-Khó khăn: mùa khô kéo dài->thiếu nớc, cháy rừng, chặt phá rừng quả mức->ảnh h- ởng xấu đến môi trờng và đời sống dân c
III.Đặc điểm dân c- xã hội
-Dân số: 4,4 triệu ngời (2002). Trong đó đồng bào dân tộc ít ngời (30%), gồm các dân tộc: Gia lai, Êđê, Ba na, Mơ nông, Cơ ho… -Dân tộc kinh phần lớn ở các đô thị, ven đ- ờng giao thông, các nông lâm trờng.
-Một số dân tộc mới nhập c từ các vùng khác tới
-Các dân tộc có truyền thống đoàn kết, đấu tranh cách mạng kiên cờng, có bản sắc văn hoá phong phú với nhiều nét đặc thù
-Mật độ dân số 81 ngời/km2, năm 2006: 89 ngời/km2
-Phân bố không đều các vùng đô thị, ven trục đờng giao thông có mật độ cao hơn
-Trong nhiều chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội Tây Nguyên vãn còn là vùng khó khăn của cả nớc
-Đảng, Nhà nớc làm nhiều việc để phát triển Tây Nguyên phát triển tơng xứng với tầm quan trọng về tài nguyên phong phú của vùng
-Tăng cờng đầu t chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xoá đói giảm nghèo, cải thiện đời sống dân c, ổn định chính trị- xã hội
4.Củng cố
- GV gọi HS đọc kết luận SGK
-Trong phát triển kinh tế xã hội Tây Nguyên có những thuận lợi và khó khăn gì? -Đặc điểm phân bố dan c ở Tây Nguyên?
5.HDVN .
- Làm ?1,2,3 SGK trang 105
- N/c bài 29: Vùng Tây Nguyên tiếp
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 31 bài 29: vùng tây nguyên (tiếp)
I.Mục tiêu bài học : Sau bài học học sinh cần biết
-Nắm đợc Tây Nguyên là vùng có kinh tế phát triển toàn diện về kinh tế xã hội cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng CNH, HĐH đất nớc
-Ngành sản xuất nông lâm nghiệp chuyển dịch theo hớng sản xuất hàng hoá, tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ tăng dần
-Thấy đợc vai trò của các TP, trung tâm kinh tế trong vùng. -Rèn kĩ năng phân tích lợc đồ, bảng số liệu thống kê
II. Các ph ơng tiên dạy học
Lợc đồ vùng kinh tế Tây Nguyên
-Bảng 29.1, 29.2 phóng to, bản đồ tự nhiên Việt Nam
III. Cách thức tiến hành Trực quan, đàm thoại IV. Tiến trình dạy và học
1.Tổ chức : 9A…………..9B………9C………
9D……….