Vùng đồng bằng sông cửu long

Một phần của tài liệu Địa lí 9, đã sửa (Trang 88 - 97)

IV Tiến trình giờ dạy

vùng đồng bằng sông cửu long

---

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 39 bài 35:

vùng đồng bằng sông cửu long

I.Mục tiêu bài học : Sau bài học học sinh cần biết

- Hiểu đợc đồng bàng Sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lơng thực thực phẩm lớn nhất cả nớc, vị trí địa lí thuận lợi, tài nguyên đất, khí hậu, nớc phong phú, đa dạng, ngời dân cần cù, năng động thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hoá kinh tế thị trờng. Đó là điều kiện quan trọng để xây dựng đồng bằng sông Cửu Long (miền Tây Nam Bộ thành vùng kinh tế động lực)

II. Các ph ơng tiên dạy học

- Lợc đồ tự nhiên vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long - Một số tranh ảnh

III. Cách thức tiến hành

Trực quan, đàm thoại, thảo luận

IV . Tiến trình dạy và học

1.Tổ chức : 9A…………..9B………

9C………..9D………..

2. Kiểm tra:

Xác định vị trí địa lí của Đông Nam Bộ, nêu rõ ý nghĩa của vị trí địa lí? 3. Bài giảng: GV giới thiệu bài

Họat động của GV &HS Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1: (cá nhân)

Xác định quy mô của vùng Tây Nam Bộ? diịen tích, dân số, các tỉnh?

-Xác định vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ

-Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí của vùng? (+Khí hậu cận xích đạo có mùa ma, mùa khô rõ rệt, nhiệt độ bức xạ trung bình năm cao, lợng ma khá lớn điều kiện tốt để phát triển nông nghiệp (lúa nớc) +Sát Đông Nam Bộ dợc sự hỗ trợ nhiều mặt: công nghiệp chế biến, thị trờng tiêu thụ, xuất khẩu…

+Giáp Campuchia qua đờng thuỷ sông Mê Công (cảng Cần Thơ)

+Bờ biển dài, thềm lục địa rộng, dầu khí

I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:

-Diện tích: 39734 km2

-Dân số: 16,7 triệu ngời (năm 2002)

Gồm các tỉnh TP: Cần Thơ, Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Trà vinh, Hậu Giang, Sóc trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau

*Đồng bằng sông Cửu Long là phần hạ lu của sông Mê Công liền kề với Đông Nam Bộ

-Phía Tây Bắc giáp Cămpuchia -Phía tây nam giáp vịnh Thái Lan -Phía đông Nam giáp Biển Đông -Đông Bắc là vung ĐNB.

tác động mạnh đến công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thuỷ sản dồi dào, nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản thuận lợi)

Hoạt động 2(cá nhân)

-ý nghĩa của sông Mê Công: nguồn nớc dồi dào, cá thuỷ sản phong phú, bồi đắp phù sa hàng năm, phát triển du lịch là tuyến giao thông thuỷ quan trọng của các tỉnh phía Nam và giữa Việt Nam với các nớc trong tiểu vùng sông Mê Công

-Quan sát hình 35.1 cho biết: các loại đất chính ở đồng bằng sông Cửu Long và sự phân bố của chúng? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Dựa vào hình 35.2 SGK nhận xét thế mạnh về tài nguyên của đồng bằng Sông Cửu Long để sản xuát lơng thực, thực phẩm?

( 4 Lợi thế của sông Mê Kông: - Nguồn nớc tự nhiên dồi dào. - Nguồn thuỷ sản phong phú

- Bồi đắp phù sa hàng năm, mở rộng đất mũi Cà Mau.

- Trọng yếu đơng giao thông quan trọng trong và ngoàI nớc)

-Nêu một số khó khăn chính về mặt tự nhiên của đồng bằng sông Cửu Long, biện pháp khắc phục?

(Khó khăn:

-Đất mặn, đất phèn chiếm DT lớn. -Mùa khô kéo dàI, nớc biển xâm nhập sâu gây thiếu nớc ngọt.

-Mùa lũ gây ngập úng DT rộng. *GiảI pháp:

-CảI tạo đất mặn, đát phèn.

-Thoát lũ, cấp nớc ngọt cho mùa khô. -Chung sống với lũ và khai thác lợi thế do lũ mang lại.

Chuyển hình thức canh tác sang nuôI trồng thuỷ sản, nuôI cá bè, nuôI tôm)

Hoạt động 3(cá nhân)

-Dựa vào bảng 35.1 SGK -> hãy rút ra

II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:

ĐBSCL là bộ phận của sông Mê Kông

*Tài nguyên và tiềm năng phát triển nông nghiệp

-Đất rừng: diện tích đất= 4 triệu ha, gấp 3 lần đồng bằng Sông Hồng (trong đó đất phù sa ngọt 1,2 triệu ha, đất phèn, đất mặn 2,5 triệu ha)

-Rừng ngập mặn ven biểm chiếm diện tích lớn trên bán đảo Cà Mau, tài nguyên sinh vạt phong phú

-Khí hậu: nóng ẩm quanh năm, tổng lợng bức xạ>140 Kcalo/cm2/năm. Tổng nhiệt độ hoạt động 100000c/năm, lợng ma dồi dào. -Nớc: kênh rạch chằng chịt, nguồn nớc dồi dào, nớc sông Mê Công

-Vùng nớc mặn, lơ, cửa sông ven biển rộng lớn -> sản xuất lúa gạo, cây công nghiệp hàng năm, hoa quả, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản

-Khoáng sản: đá vôi, than bùn

*Khó khăn: do thiên tai, diện tích đất phèn, mặn nhiều

*Biện pháp:

-Sống chung với lũ, khai thác những lợi thế kinh tế chính do lũ đem lại

-Dự án thoát nớc ra biển trong mùa lũ -Cải tạo đất phèn và đất mặn, cấp nớc cho sản xuất và sinh hoạt vào mùa khô

III.Đặc điểm dân c, kinh tế xã hội

-Số dân: 16,7 triệu ngời năm 2002, vùng đông dân sau đồng bằng sông Hồng

-Thành phần dân tộc: ngoài ngời kinh còn có ngời Khơme, ngời chăm, ngời Hoa

nhạn xét về một số chỉ tiêuphát triển kinh tế xã hội của đồng bằng sông Cửu Long năm 1999?

-Một số chỉ tiêu còn thầp hơn trung bình cả nớc do nền kinh tế của vùng chủ yếu là nông nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-> Phải xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển công nghiệp cho đồng bằng sông Cửu Long

4.Củng cố

- GV gọi HS đọc kết luận SGK trang 128 - Làm ?1,2,3 SGK trang 128 5.HDVN. - Học thuộc bài - N/D bài 36 tiếp --- Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 41 bài 37: thực hành vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình phát triển ngành thuỷ sản ở đồng bằng

sông cửu long

I.Mục tiêu bài học : Sau bài học học sinh cần biết

- Hiểu đợc đầy đủ hơn ngoài thế mạnh lơng thực, vùng còn thế mạnh về thuỷ hải sản - Biết phân tích tình hình phát triển ngành thuỷ sản, hải sản vùng đồng bằng sông Cửu Long

- Rèn kĩ năng xử lí số liệu và vẽ biểu đồ so sánh số liệu để so sánh kiến thức. Liên hệ thực tế của 2 vùng đồng bằng lớn nhất đất nớc

II. Các ph ơng tiên dạy học

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam

- Lợc đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long - Bảng 37.1 phóng to

III. Cách thức tiến hành

Hớng dẫn HS vẽ và phân tích biểu đồ

IV. Tiến trình giờ dạy

1.Tổ chức : 9A…………..9B………9C………… …. 9D………

2. Kiểm tra:

Hãy xác định các ng trờng ven biển thuộc vùng đồng bằng sông cửu Long

3. Bài giảng: GV giới thiệu bài

Họat động của GV &HS Nội dung kiến thức cơ bản

-Yêu cầu Hs dựa vào bảng 37.1 SGK-> lập bảng số liệu %, HS xử lí số liệu và điền vào bảng

-Gọi HS vẽ biểu đồ trên bảng

-Hớng dẫn HS tuỳ chọn biểu đồ hình cột họăc thanh ngang và hớng dẫn HS vẽ

Bài 1: Dựa vào bảng 37.1:

Sản lợng thuỷ sản ở vùng đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng so với cả nớc năm 2002 (cả nớc bằng 100%) Sản lợng ĐBSCL ĐBSH Cả n- ớc Cá biển khai thác 41,5 4,6 100

Hoạt động 2 nhóm:

GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận câu hỏi SGK

-Nhóm 1: Đồng bằng sông Cửu Long có những thế mạnh gì để phát triển ngành thuỷ sản?

(-Điều kiện tự nhiên: diện tích vùng n- ớc rộng lớn (sông ngòi, biển)

-Nguồn cá tôm dồi dào các bãi cá tôm rộng lớn

-Nguồn lao động có nhiều kinh nghiệm, tay nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản đông đảo, năng động, phơng tiện đánh bắt đợc trang bị tốt. -Có thị trờng tiêu thụ rộng lớn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Nhiều cơ sở chế biến thuỷ hải sảI ) -Nhóm 2: Tại sao đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu?

(-Về điều kiện tự nhiên -Lao động

-Cơ sở chế biến -Thị trờng tiêu thụ) -Nhóm 3:

+Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thuỷ sản ở đồng bằng sông Cửu Long?

Vấn đề đầu t cho đánh bắt xa bờ

-Hệ thống công nghiệp chế biến chất l- ợng cao, chủ động nguồn giống an toàn và năng suất, chất lợng cao

-Chủ động thị trờng -Thiên tai, bão lũ..

+Một số biện pháp khắc phục?

-Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày

-Nhóm khác nhận xét bỏ xung

-GV bổ xung yêu cầu hs làm hoàn thiện

Cá nuôi 58,4 22,8 100

Tôm nuôi 76,7 3,9 100

Vẽ biểu đồ; HS vẽ

Bài 2:

Căn cứ vào biểu đồ các bài 35,36 hãy cho biết:

a.Đồng bằng sông Cửu Long có những thế mạnh gì để phát triển ngành thuỷ hải sản -Điều kiện tự nhiên: diện tích vùng nớc rộng lớn (sông ngòi, biển)

-Nguồn cá tôm dồi dào các bãi cá tôm rộng lớn

-Nguồn lao động có nhiều kinh nghiệm, tay nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản đông đảo, năng động, phơng tiện đánh bắt đ- ợc trang bị tốt.

-Có thị trờng tiêu thụ rộng lớn -Nhiều cơ sở chế biến thuỷ hải sản

b.Thế mạnh trong tay nghề nuôi tôm xuất khẩu:

-Về điều kiện tự nhiên -Lao động

-Cơ sở chế biến -Thị trờng tiêu thụ c.Khó khăn:

-Vấn đề đầu t cho đánh bắt xa bờ

-Hệ thống công nghiệp chế biến chất lợng cao, chủ động nguồn giống an toàn và năng suất, chất lợng cao

-Chủ động thị trờng -Thiên tai, bão lũ..

vào vở

4.Củng cố

- Nhận xét rút kinh nghiệm giờ thực hành - Cho điểm những học sinh làm thực hành tốt

5.HDVN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Làm lại bài thực hành, học bài

- Ôn tập: vùng Đông Nam Bộ, vùng Đồng bằng sông Cửu Long

---

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 42: ôn tập

I.Mục tiêu bài học : Sau bài học học sinh cần biết

- Nhằm hệ thống hoá và củng cố những kiến thức cơ bản cho HS về 2 vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long

- Rèn luyện kĩ năng vẽ, phân tích tổng hợp các kiến thức địa lí

II. Các ph ơng tiên dạy học

Lợc đồ vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long - Bản đồ tự nhiên Việt Nam- bản đồ kinh tế chung Việt Nam

III. Cách thức tiến hành

KháI quát hoá, hệ thống hoá kiến thức

IV. Tiến trình giờ dạy

1.Tổ chức : 9A…………..9B………9C………

9D……….

2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ ôn tập3. Bài giảng: GV giới thiệu bài 3. Bài giảng: GV giới thiệu bài

Họat động của GV &HS Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1: cá nhân:

-Xác định vị trí địa lí và giới hạn vùng Đông Nam Bộ?

-Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng? -Nhận xét về đặc điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế trên vùng đất liễn của vùng Đông Nam Bộ?

-Tại sao Đông Nam Bộ có điều kiện để phát triển kinh tế biển?

I.Vùng Đông Nam Bộ

1.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ

-Vị trí địa lí giới hạn -ý nghĩa của vị trí địa lí

2.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

-Vùng đất liền -Vùng biển

-Nêu đặc điểm dân c xã hội của vùng Đông Nam Bộ?

-Xác định sự phân bố dân c của Đông Nam Bộ trên bản đồ?

-Nhận xét sự phân bố công nghiệp ở Đông Nam Bộ?

-Tại sao công nghiệp tập trung ở TP Hồ Chí Minh?

-Khó khăn, biện pháp? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

( cơ sở hạ tầng cha đáp ứng yêu cầu sản xuất chát lợng môi trờng suy giảm, chậm đổi mới về công nghệ)

-Biện pháp:

-Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp, dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ?

-Nêu các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?

( Ba trung tâm kinh tế lớn: TP Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu-> tam giác công nghiệp)

-Xác định trên bản đồ: vị trí địa lí giới hạn vùng đồng bằng sông Cửu Long -ý nghĩa của vị trí địa lí của vùng? -Nhận xét tiềm năng kinh tế của đồng bằng sông Cửu Long?

-Nêu đặc điểm dân c kinh tế xã hội của đòng bằng sông Cửu long? Cho ví dụ ngời dân có hình thức sống chung với lũ hàng năm?

-Khó khăn. biện pháp khắc phục

3.Đặc điểm dân c, kinh tế xã hội

-Có cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội tơng đối tốt có sức thu hút đầu t nớc ngoài

-Có thị trờng rộng lớn

-Lao động dồi dào đặc biệt là lao động có kĩ thuật lành nghề, khoảng 80% lao động thành thị và lao động có tay nghề tập trung ở TP Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu.

-Khó khăn: quy mô dân số lớn đến mức báo động

4.Tình hình phát triển kinh tế:

a.Công nghiệp: trớc giải phóng và sau giải

phóng

-Các trung tâm công nghiệp lớn: Tp Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu (TP Hồ Chí Minh 50% giá trị sản xuất công nghiẹp toàn vùng, Bà Rịa- Vũng Tàu: trung tâm công nghiệp, dầu khí

-Khó khăn: cơ sở hạ tầng cha đáp ứng yêu cầu sản xuất chát lợng môi trờng suy giảm, chậm đổi mới về công nghệ

-Biện pháp:

b.Nông nghiệp: cây công nghiệp, cây ăn quả -Chăn nuôi: gia súc, gia cầm, đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản

-Biện pháp:

c.Dịch vụ: đa dạng: thơng mại, vận tải, bu chính viễn thông

5.Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam:

- Ba trung tâm kinh tế lớn: TP Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu-> tam giác công

nghiệp

II.Vùng đồng bằng sông Cửu Long 1.Vị trí và giới hạn lãnh thổ:

-Vị trí, giới hạn đồng băng sông Cửu Long -ý nghĩa

2.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:

-Đất rừng: bảng 35.1

-Khí hậu, nớc: bảng 35.2SGK (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.Đặc điểm dân c- xã hội:

-Số dân trên 16,7 triệu ngời năm 2002 -> đông dân

nêu tình hình sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long?

( cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả, rau đậu, chăn nuôi vịt đàn nghề rừng )

-Nêu đặc điểm tình hình sản xuất công nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long?

-Xác định các trung tâm kinh tế củ đồng bằng sông Cửu Long?

-Tại sao Cần Thơ trở thành trung tâm kinh tế lớn nhất của đồng bằng sông Cửu Long?

ngời Khơ Me, Chăm, Hoa (Bảng 35.2; 35.3 SGK nhận xét

-Khó khăn biện pháp khắc phục

4.Tình hình phát triển kinh tế

-Nông nghiệp: cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả, rau đậu, chăn nuôi vịt đàn nghề rừng

-Công nghiệp ngành chế biến nông sản xuát khẩu chiếm tỉ trọng cao

-Dịch vụ: giao thông vận tải, xuất hập, khảu, du lịch..

5.Các trung tâm kinh tế:

TP Cần thơ, Mỹ Tho, Cà Mau, Long Xuyên (TP Cần Thơ -> trung tâm kinh tế mạnh nhất của vùng)

5.Bài thực hành SGK: 4.Củng cố

GV củng cố kiến thức cơ bản thông qua nội dung ôn tập

5.HDVN.

Học thuộc bài: Chuẩn bị kiểm tra một tiết

---

Một phần của tài liệu Địa lí 9, đã sửa (Trang 88 - 97)