IV Tiến trình giờ dạy
2. Kiểm tra: Nêu tình hình sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên và Trung du
miền núi Bắc Bộ. Giải thích tại sao có sự khác biệt về cây công nghiệp ở 2 vùng?
3. Bài giảng: GV giới thiệu bài
Họat động của GV &HS Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: cá nhân
+Quan sát hình 13.1 SGK xác định quy mô của vùng?
( gồm các tỉnh, thành phố:TP Hồ Chí
Minh, Bình Phớc, Bình Dơng, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu)
+Xác định vị trí dịa lí và giới hạn lãnh thổ của vùng?
-ý nghĩa của vị trí địa lí đó?
Vùng nằm ở vĩ độ thấp(>120B) ít bão và gió phơn.
Vị trí chuyển tiếp giữa vùng kinh tế giầu tiềm nănglớn về nông nghiệp lớn nhất ở nớc ta. Giữa các vùng có tiềm năng rừng giàu có, trữ lợng khoáng sản, thuỷ năng phong phú……->
ý nghĩa tiềm năng khai thác dầu khí, nuôi trồng đánh bắt hải sản, phát triển du lịch, dịch vụ, kinh tế biển, giao lu với đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ, Campuchia) -Đặc điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế của vùng Đông Nam Bộ?
*Quy mô: gồm các tỉnh, thành phố:TP Hồ
Chí Minh, Bình Phớc, Bình Dơng, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu
-Diện tích: 23500 km2
-Dân số: 10,9 triệu ngời (2002)
I.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
-Phía Bắc giáp Tây Nguyên và dhNTB -Phiá Nam giáp đồng bằng sông cửu Long -Phiá Tây giáp Campuchia
-Phía đông giáp Biển Đông, Hải đảo Côn Đảo và Bà Rịa Vũng Tàu
->ý nghĩa tiềm năng khai thác dầu khí, nuôi trồng đánh bắt hải sản, phát triển du lịch, dịch vụ, kinh tế biển, giao lu với đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ, Campuchia.
II.Điềù kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Vùng Điều kiện tự nhiên Thế mạnh kinh tế
Đất liền -Địa hình thoải, đất bagian, đất xám -Khí hậu nóng ẩm nguồn thuỷ sinh tốt
-Mặt bằng xây dựng tốt, cây trông thích hợp cao su, hồ tiêu, điều, lạc, đậu tơng, mía, thuốc lá, hoa quả
Biển -Biển ấm, ng trờng rộng, hải sản phong phú, gần đờng hàng hải quốc tế. Thềm lục địa nông, rông, giàu tiềm năng dầu khí
-Khai thác dầu khí ở thềm lục địa
-Đánh bắt hải sản , giao thông,
-Dịch vụ, du lịch biển -Vì sao Đông Nam Bộ có điều kiện phát
triển mạnh kinh tế biển?
-Quan sát hình 31.2-> xác định sông ngòi Đông Nam Bộ?
-Vì sao phải bảo vệ phát triển rừng đầu nguồn hạn chế ô nhiễm nớc của các dòng sông ở Đông Nam Bộ?
Hoạt động 3:
+Quan sát hình 31.2-> nhận xét tình hình dân c xã hội của Đông Nam Bộ so với cả nớc?
-
(ví dụ tỉ lệ dân thành thị chiếm 55%-> sự hấp dãn nguồn lao động từ nhiều vùng của đất nớc tới đây tìm việc làm)
->Tác động của đô thị công nghiệp tới môi trờng?
-Xác định một số di tích lịch sử?
( bến cảng Nhà Rồng, địa đạo Củ Chi, nhà tù Côn Đảo)->có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch
-Khó khăn ít khoáng sản trên đất liền, diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp nguy cơ ô nhiễm môi trờng do chất thải công nghiệp và đô thị ngày càng tăng =>Việc bảo vệ môi trờng là nhiệm vụ quan trọng
III.Đặc điểm dân c- xã hội
-Số dân: 10,9 triệu ngời
-Đông Nam Bộ là vùng đông dân, lực l- ợng lao động dồi dào, nhất là lao động lành nghề thị trờng tiêu thụ rộng lớn -Đông Nam Bộ ( đặc biệt là TP Hồ Chí Minh) có sức hút mạnh mẽ đối với lao động cả nớc
-Ngời dân năng động, sáng tạo -Có nhiều di tích lịch sử, văn hoá ( bến cảng Nhà Rồng, địa đạo Củ Chi, nhà tù Côn Đảo)->có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch
4.Củng cố
- GV gọi HS đọc kết luận SGK trang 115
-Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ảnh hởng nh thế nào đến phát triển kinh tế xã hội của vùng Đông Nam Bộ
-Vì sao Đông Nam Bộ có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nớc
5.HDVN .
- Học thuộc bài
- Làm ?1,2,3 SGK trang 116
- N/D bài 32: Vùng Đông Nam Bộ Tiếp
Ngày soạn:
Ngày giảng: Học kì II
Tiết 36 bài 32: vùng đông nam bộ (tiếp) I.Mục tiêu bài học : Sau bài học học sinh cần biết
- Hiểu đợc Đông Nam Bộ là vùng có cơ cấu kinh tế phát triển nhất cả nớc, công
nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP, sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ nhng giữ vai trò quan trọng. Bên cạnh những thuận lợi những ngành này cũng có những khó khăn hạn chế nhất định
- Rèn kỹ năng phân tích nhận xét một số vấn đề quan trọng của vùng
II. Các ph ơng tiên dạy học
- Lợc đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ - Một số tranh ảnh
III. Cách thức tiến hành
Trực quan, thảo luận
IV. Tiến trình giờ dạy
1.Tổ chức : 9A…………..9B………9C……… ….. 9D……...
2. Kiểm tra:
Xác định vị trí giới hạn của vùng Đông Nam Bộ trên bản đồ?
3. Bài giảng: GV giới thiệu bài
Họat động của GV &HS Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1: (cá nhân)
-Quan sát bản đồ hình 32.1 và bảng 32.1 nêu sự khác biệt trong cơ cấu sản xuất cây công nghiệp trớc và sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng (1975)?
+Trớc ngày giải phóng công nghiệp phụ thuộc vào bên ngoài, chỉ tập trung một số ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm
+Từ sau 1975 đến nay: hình thành nền công nghiệp độc lập tự chủ toàn diện. Cơ cấu công nghiệp cân đối ccông nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, sản xuất hàng tiêu dùng, xây dựng mới một số ngành hiện đại: dầu khí, điện tử, công nghệ cao, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài tăng nhanh
-Kể tên các trung tâm công nghiệp lớn ở Đông Nam Bộ?
TP Hồ chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tầu (trong đó 50% giá trị công nghiệp tập trung ở TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa- Vũng Tầu 36%)
-Tại sao công nghiệp lại tập trung chủ yếu ở TP Hồ Chí Minh?
(*Lợi thế của thành phố: _Vị trí địa lí.
IV. Tình hình phát triển kinh tế 1. Công nghiệp
-Những thay đổi trong cơ cấu sản xuất công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ: +Trớc ngày giải phóng công nghiệp phụ thuộc vào bên ngoài, chỉ tập trung một số ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm
+Từ sau 1975 đến nay: hình thành nền công nghiệp độc lập tự chủ toàn diện. -Những trung tâm công nghiệp lớn: TP Hồ chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tầu (trong đó 50% giá trị công nghiệp tập trung ở TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa- Vũng Tầu 36%)
_Nguồn lao động dồi dào, tay ngề cao. - cơ sở hạ tầng phát triển.
- Chính sách phát triển luôn đi đầu)
-Sản xuất công nghiệp của vùng gặp những khó khăn gì?
-Biện pháp để khắc phục?
*Biện pháp: tăng cờng đầu t, nâng cấp cơ sở hạ tầng bảo vệ môi trờng, phát triển công nghiệp cân đối
Hoạt động 2(cả lớp)
-Dựa vào bảng 32.2 SGK nhận xét vè tình hình sản xuất và phân bố cây công nghiệp ở Đông Nam Bộ?
( là vùng trọng điểm sản xuất cây công nghiệp)
-Giải thích vì sao sản xuất cây công nghiệp lại tập trung chủ yếu ở Đông Nam Bộ? (Có nhiều thế mạnh:
-Thổ nhỡng: đất ba dan và đát xám. - Khí hậu cận xích đạo.
-Tập quán và kinh nghiệm sản xuất. -Cơ sở công nghiệp chế biến.
Thị trờng xuất khẩu.)
-Trong nông nghiệp khó khăn của vùng là gì? Biện pháp khắc phục khó khăn đó? *Biện Pháp:
+Thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong việc đẩy mạnh thâm canh cây công nghiệp +Đầu t phát triển rừng đầu nguồn các dòng sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, giữ gìn rừng ngập mặn ven biển
- Quan sát h32.2 xác định vị trí của hồ Dầu Tiếng, hồ thuỷ điện Trị An và nêu vai trò của 2 hồ này đối với sự phát triển nông nghiệp vùng ĐNB?
-Tại sao nghề khai thác và nuôi trông thuỷ sản lại đem lại nguồn lợi lớn?
-Khó khăn: cơ sở vật chát cha đáp ứng đ- ợc yêu cầu (máy móc, nhà xởng, công nghệ, giao thông vận tải)
-Chậm đổi mới về công nghệ -Môi trờng đang bị ô nhiễm
2.Nông nghiệp
-Sản xuất cây công nghiệp hàng đầu đất nớc (bảng 32.3 cây công nghiệp lâu năm) +Cao su giữ vị trí hàng đầu về diện tích sản lợng
+Cây công nghiệp hàng năm: bông, lạc, mía, đậu tơng, thuốc lá.
Cây ăn quả: chôm chôm, xoài, mít, tố nữ (Đồng Nai)
-Chăn nuôi gia súc, gia cầm đợc chú trọng phát triển theo hớng áp dụng phát triển công nghiệp
-Nghề khai thác và nuôi trồng thuỷ sản: nguồn lợi lớn ( cửa sông Cửu Long, Nam Côn Sơn)
4.Củng cố
- GV gọi HS trả lời câu hỏi 1,2,3 trang 136
- Học thuộc bài
- Làm ?1,2.3 SGK trang 136 - N/D bài vùng Đông Nam Bộ tiếp
---
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 37 bài 33: vùng đông nam bộ (tiếp)
I.Mục tiêu bài học : Sau bài học học sinh cần biết
- Hiểu đợc dịch vụ là lĩnh vực phát triển mạnh và đa dạng góp phần thúc đẩy sản xuất và giải quyết nhiều vấn đề xã hội trong vùng. Các TP Hồ Chí Minh, Biên Hoà, vũng Tàu, và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có tấm quan trọng đối với Đông Nam Bộ và cả nớc
- Tìm hiểu khái niện về vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
- Rèn luyện kĩ năng phân tích và giải thích một số vấn đề bức xúc của vùng Đông Nam Bộ
II. Các ph ơng tiên dạy học
Lợc đồ kinh tế Đông Nam Bộ -Một số tranh ảnh
III. Cách thức tiến hành
Trực quan, đàm thoại , thảo luận IV. Tiến trình giờ dạy
1.Tổ chức : 9A…………..9B………9C………
9D………..
2. Kiểm tra:
Tình hình phát triển sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ thay đổi nh thế nào khi thống nhất đất nớc?
3. Bài giảng: GV giới thiệu bài
Họat động của GV &HS Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1: (cá nhân)