Kiểm tra: không

Một phần của tài liệu Địa lí 9, đã sửa (Trang 97 - 101)

IV Tiến trình giờ dạy

2.Kiểm tra: không

3. Bài giảng: GV giới thiệu bài

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản

Hoạt động 1: cá nhân

-Quan sát hình 38.1 SGK nêu giới hạn từng bộ phận của vùng biển nớc ta? Xác định trên bản đồ tự nhiên Việt Nam? -Gồm: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa

-Tìm trên bản đò tự nhiên Việt Nam các đảo và quần đảo nớc ta?

(+Một số đảo có diện tích khá lớn nh Phú Quốc: 567km2, Cát Bà 100km2, có dáan số đông nh: Phú Quốc, Cái Bầu, Phú Quý)

-Xác định trên bản đồ hệ thống đảo ven bờ, xa bờ? Một số đảo có diện tích khá lớn? Một số đảo có số dân khá đông? Một số đảo nhỉ không có dân sống thờng xuyên

-Các đảo xa bờ?

(Các đảo xa bờ: Bạch Long Vĩ, Phú Quý,

I.Biển và đảo Việt Nam 1.Vùng biển nớc ta:

-Việt Nam có đờng bờ biển dài 3260 km, vùng biển rộng khoảng 1 triệu km2, là một bộ phận của biển Đông

-Cả nớc có 28 tỉnh thành phố giáp biển

2.Các đảo và quần đảo

-Có trên 4000 đảo lớn nhỏ đợc chia thành các đảo ven bờ và đảo xa bờ-Hệ thống đảo ven bờ: có khoảng 2800 đảo, phân bố tập trung nhất ở vùng biển thuộc các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Khành Hoà, Kiên Giang

+Một số đảo có diện tích khá lớn nh Phú Quốc: 567km2, Cát Bà 100km2, có dân số đông nh: Phú Quốc, Cái Bầu, Phú Quý… +Còn lại phần lớn là các đảo nhỏ, rất nhỏ không có dân dân sống thờng xuyên

-Các đảo xa bờ: Bạch Long Vĩ, Phú Quý, 2 quần đảo Hoàng Sa và Trờng Sa

2 quần đảo Hoàng Sa và Trờng Sa) -Quan sát sơ đồ trang 137 kết hợp với kiến thức đã học hãy nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển ở Việt Nam?

-Dựa vào nội dung kiến thức mục 1: +Cho biết hoạt động khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản của nớc ta?

+Quan sát hình 38.1 SGK nhận xét tại sao phải u tiên đánh bắt hải sản xa bờ? (-Khai thác hảI sản ven bờ đã vợt quá mức cho phép. Sản lợng đánh bắt gấp 2 lần khả năng cho phép, dẫn tới tình trạng kiệt quệ, suy thoái.

- Sản lợng đánh bắt xa bờ chỉ bằng 1/5 khả năng cho phép- cha khai thác hết tiềm năng to lớn)

-Công nghiệp chế biến hải sản có tác động nh thế nào đối với hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản?

(Tăng giá trị sản phẩm, chế biến khối l- ợng lớn.

-Tăng nguồn hàng xuất khẩu, ổn định, kích thích sản xuất.

- Tăng hiệu quả sản xuất, nâng cao thu nhập, ngời lao động)

-Dựa vào điều kiện nào đề phát triển du lịch biển đảo?

-Xác định một số bãi biển đẹp có ý nghĩa du lịch?

(Vịnh Hạ Long, Sầm Sơn )…

-Ngoài hoạt động tắm biển, chúng ta còn có khả năng phát triển các hoạt động du lịch nào khác?

-Sơ đồ SGK

1.Khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản

-Vùng biển có trên 2000 loài cá, trong đó 110 loài có giá trị kinh tế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Có trên 100 loài tôm một số loài có giá trị xuất khẩu cao nh: Tôm He, Tôm Hùm, Tôm Vỗ..

-Ngoài ra có nhiều đặc sản, hải sản, bào ng, sò huyết

-Tổng trữ lợng hải sản khoảng 4 triệu tấn (trong đó 95,5 là cá biển )

Khai thác hàng năm 1,9 triẹu tấn trong đó vùng biển gàn bờ chỉ có thể cho khai thác 500000 tấn/ năm còn lại là vùng biển xa bờ -Ngành thuỷ sản đang đợc u tiên phát triển khai thác xa bờ, đẩy mạnh nuôi trồng thuỷ hải sản trên biển, ven biển và ven các đảo (đặc biệt là phát triển nuôi cá và nuôi đặc sản theo hớng công nghiệp ở Vịnh Hạ Long, đàm phá ở Trung Bộ )Phát triển đồng bộ và hiện … đại hoá công nghiệp chế biến hải sản

2.Du lịch biển đảo:

-Việt Nam có tài nguyên du lịch biển phong phú dọc từ Bắc vào Nam có trên 120 bãi cát nông dài, phong cảnh đẹp, thuận lợi xây dựng các khu du lịch nghỉ dỡng

-Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú hấp dẫn khách du lịch nh Vịnh Hạ Long, Sầm Sơn…

-Một số trung tâm du lịch đang phát triển nhanh thu hút khách du lịch trong và ngoài n- ớc

4.Củng cố:

- Tại sao phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển?

- Công nghiệp chế biến thuỷ sản phát triển có tác động nh thế nào đối với ngành thuỷ sản?

5.HDVN.

- Làm ?1,2,3 SGK trang 139 - N/D bài 39 tiếp.

---

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 45 bài 39: phát triẻn tổng hợp kinh tế và bảo vệ môi trờng biển đảo ( tiếp)

I.Mục tiêu bài học : Sau bài học học sinh cần biết

- Việc khai thác thế mạnh tài nguyên khoáng sản biển. Phát triển giao thông vận tải biển và bảo vệ tài nguyên môi trờng biển đảo

- Rèn luyện kĩ năng phân tích và giải thích bản đồ

II. Các ph ơng tiên dạy học

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Một số tranh ảnh

III. Cách thức tiến hành

Trực quan ,đàm thoại, thảo luận

IV. Tiến trình giờ dạy

1.Tổ chức : 9A…………..9B………

9C………..9D………

2. Kiểm tra:

Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển của nớc ta?

3. Bài giảng: GV giới thiệu bài

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 3: Cá nhân:

-Kể tên một số khoáng sản chính ở vùng biển nớc ta mà em biết

+Dầu mỏ, khí đốt,

+Muối, cát thuỷ tinh và ti tan

->Phát triển những ngành kinh tế nào? -Tại sao nghề muối ở ven biển Nam Trung Bộ lại phát triển mạnh?

(-Khí hậu: nhiệt đới, số giờ nắng trong năm lớn.

-Địa hình ven biển song song với các h- ớng gióĐông Bắc, Tây Nam từ biển thổi vào nên ma rất ít)

-Trình bày tiềm năng để phát triển ngành dầu khí của nớc ta?

+Đợc khai thác từ năm 1986 sản lợng liên tục tăng qua các năm

(Phân bố trong các bể trầm tích ở vùng thềm lục địa, trữ lợng lớn.

-Là ngành kinh tế biển mũi nhọn.

-Công nghiệp hoá dầu đang hình thành.

3.Khai thác và chế biến khoáng sản biển

-Biển là nguồn muối vô tận nghề muối phát triển ở nhiều vùng từ Bắc vào Nam (đặc biẹt ở ven biển Nam Trung Bộ, Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Cà Ná (Ninh Thuận)

-Nhiều bãi cát có chứa ôxit ti tan có giá trị xuất khẩu. Cát trắng là nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp thuỷ tinh, pha lê ở Vân Hải (Quảng Ninh), ở Cam Ranh (khánh Hoà)

-Khoáng sản quan trọng nhất dầu khí ở thềm lục địa thuốc các bể trầm tích

*Dầu khí là ngành kinh tế biển mũi nhọn chiếm vị trí hàng đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, Hiện đại hoá

*Công nghiệp hoá dầu đang dần đợc hình thành, xây dựng các nhà máy lọc dầu và cơ sở hoá dầu khác để sản xuất chất dẻo, sợi

-Công nghiệp chế biến dầu khí phục vụ sản xuất điện, phân lân)

- trình bày những tiềm năng và sự phát triển GTVT biển ở nớc ta?

(-Việt Nam nằn gần nhiều tuyến đờng biển quốc tế quan trọng

-Ven biển có nhiều vũng vịnh xây dng các cảng nớc sâu một số cửa sông thuận lợi để xây dựng cảng=> Phát triển giao thông vận tải biển)

- Tìm trên h39.2 một số cảng biển và tuyến giao thông đờng biển ở nớc ta? - Nớc ta có bao nhiêu cảng biển? Cho biết những cảng lớn, quan trọng ở 3 miền Bắc, Trung, Nam?

- Sự phát triển hệ thống giao thông biển nh thế nào?

(- Hệ thống cảng biển. -Đội tàu biển .…

- Dịch vụ hàng hải .)… -Việc phát triển GTVT có ý nghĩa to lớn nh thế nào đối với ngành ngoai thơng n- ớc ta?

(Tạo điều kiện thuận lợi ,thúc đẩy mạnh mẽ trao đổi hàng hoá và dịch vụ với bên ngoài

-Tham gia vào việc phân công lao động quốc tế)

- Nêu 1 số nguyên nhân

tổng hợp, cao su tổng hợp và các loại hoá chất cơ bản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Công nghiệp ché biến khí phục vụ cho phát điện, sản xuất phâm đạm, chế biến khí công nghệ cao và xuất khẩu khí tự nhiên, khí hoá lỏng

4.Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển

-Việt Nam nằn gần nhiều tuyến đờng biển quốc tế quan trọng

-Ven biển có nhiều vũng vịnh xây dng các cảng nớc sâu một số cửa sông thuận lợi để xây dựng cảng=> Phát triển giao thông vận tải biển, phát triển giữa các địa phơng ven biển với nhau, giữa nớc ta và các nớc khác -Hiện nay cả nớc 90 cảng biển lớn nhỏ, cảng có công suúat lớn nhát là cảng Sài Gòn: 12 triệu tấn/Năm, phấn đấu đến năm 2010 công suất đạt 240 triệu tấn

-Giai đoạn tới phát triẻn nhanh đội tàu trở Công ten nơ, tàu chở dầu và các tàu chuyên dùng khác

-Cả nớc hình thành 3 cụm cơ khí đóng tàu ở Bắc Bộ, Nam Bộ và Trung Bộ đẻ tạo bớc phát triển nhanh trong ngành đóng tàu ở Việt Nam -Dịch vụ hàng hải đợc phát triển toàn diện (dịch vụ ở cảng, dịch vụ trên bờ ) Đáp ứng … nhu cầu kinh tế và nhu cầu quốc phòng

III.Bảo vệ tài nguyên môi trờng biển đảo 1.Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi tr- ờng biển đảo

-Do diện tích rừng ngập mặn giảm nhanh, nguồn lợi hải sản giảm, lợng đánh bắt giảm một số loài có nguy cơ tuyệt chủng

4.Củng cố

- GV gọi HS đọc kết luận SGK trang 89

-Những thành tựu và khó khăn trong phát triển nông nghiệp, công nghiệp BTB?

5.HDVN.

- Ôn lại các kiến thức đã học. - Xem trớc bàI sau.

--- Ngày soạn:

Một phần của tài liệu Địa lí 9, đã sửa (Trang 97 - 101)