Cơ cấu ngành công nghiệp

Một phần của tài liệu Địa lí 9, đã sửa (Trang 28 - 31)

.

- Nớc ta có đủ các ngành CN thuộc các lĩnh vực

- 1 số ngành CN trọng điểm đợc hình thành -> 1 số ngành chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản lợng CN phát triển dựa trên những thế mạnh về tài nguyên TN, nguồn LĐ -> Đáp ứng nhu cầu thị trờng trong nớc và sự phát triển của những ngành này có tác động thúc đẩy sự tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế .

II. Các ngành công nghiệp trọng điểm

1. Công nghiệp khai thác nhiên liệu

- Khai thác (Quảng Ninh), SX 15 ->20 triệu tấn/năm

+ Xác định các mỏ than, dầu khí - Chủ yếu ?

- Xác định các nhà máy, thủy điện, nhiệt điện ở nớc ta ?

- Sự phân bố các nhà máy nhiệt điện có đặc điểm gì chung ?

(phân bố gần nguồn năng lợng )

VD: Nhiệt điện phía Bắc phân bố gần vùng than Quảng Ninh.

Nhiệt điện phía Nam phân bố vùng ĐNB gần thềm lục địa.

-Thuỷ điện đợc phân bố trên các dòng sông có trữ năng thuỷ điện lớn.

Hoạt động 3: (cá nhân )

Quan sát H12.1 Nêu rõ sự phân bố của các ngành CN nặng khác ?

- CN cơ khí điện tử ? - CN hoá chất ?

- CN vật liậu xây dựng ?

- Các ngành công nghiệp nặng nói trên dựa trên thế mạnh gì để phát triển?

(Đội ngũ thợ lành nghề, trình độ cao, cơ sở vật chất kĩ thuật, khả năng liên doanh nớc ngoàI, thị trờng, nguồn nguyên liệu tại chỗ .. chính sách phát triển công nghiệp … của nhà nớc)

Hoạt động 4: (Cá nhân )

- Tự NC mục 4 SGK -> nhận xét tỉ trọng CN chế biến lơng thực thực phẩm (gt)

- Cơ cấu của ngành ? - Sự phân bố ?

Mở rộng:Giá trị xuất khẩu của ngành tăng nhanh(40% giá tri xuất khẩu kim ngạch)

+ Hàng thuỷ sản từ 612,4 triệu USD(1995) lên gần2,2 tỉ USD.

- Dầu khí : -> thềm lục địa phía nam , khai thác hàng trăm tỉ tấn dầu và hàng tỉ m3 khí

- Dầu thô là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực

2. Công nghiệp điện

- Thuỷ điện, sx trên 40 tỉ kw/h và sản lợng điện ngày càng tăng để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế (thuỷ điện : Hoà Bình, Y a li Trị An, Sơn La đang xây dựng )

- Nhiệt điện :

+ Tổ hợp nhiệt điện Phú Mỹ (Bà Rịa Vũng Tàu )-> chạy bằng khí

+ Nhà máy nhiệt điện Phả Lại chạy bằng than(lớn nhất ở nớc ta ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Một số ngành CN nặng khác

* CN cơ khí điện tử :cơ cấu sản phẩm đa dạng

- Trung tâm lớn nhất, thành phố HCM, HN, Đà Nẵng

- Các trung tâm :Thái Nguyên, Hải Phòng, Biên Hoà, Cần Thơ

*CN hoá chất : Thành phố CHM , Biên Hoà (Đồng Nai), HN, HảiPhòng, Việt Trì- Lâm Thao -> Sử dụng trong SX và sinh hoạt.

* CN vật liệu xây dựng : cơ cấu đa dạng : nhà máy

-> xi măng lớn. Hiện đại -> vùng ĐBSH và BTB

- Các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng cao cấp -> ở ven các thành phố lớn -> nơi có nhu cầu về sản phẩm.

4. Công nghiệp chế biến l ợng thực thực phẩm thực phẩm

- Chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu giá trị sản xuất CN

- Chế biến thực phẩm trồng trọt(xay sát, sản xuất đờng, rợu , bia, nớc ngọt, chế biến chè, thuốc lá, cà fê, dầu thực vật )

- Chế biến sản phẩm chăn nuôi(Thịt, trứng, sữa, thực phẩm đông lạnh, đồ hộp )

+ Thịt chế biến :Từ 12,1 triệu USD(1995) lên 27,3 tỉ USD(2002)

+ Rau quả hộp từ 56,1 triệu U SD lên 151 triệu USD(2002)

Hoạt động 5: (Cá nhân )

- Ngành dệt may ở nớc ta phát triển dựa trên u thế gì?(Nguồn lao động)

_Dựa vào hình 12.3 cho biết các trung tâm dệt may lớn nhất ở nớc ta?

- Tại sao các thành phố trên là những trung tâm dệt may lớn?

Hoạt động6:

Quan sát H12.3 Xác định 2 khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất?

-2 trung tâm lớn nhất.

khô, đông lạnh

- CN chế biến LTTP -> phân bố rộng khắp cả nớc, tập trung nhất ở thành phố HCM, HN, HảI Phòng, Biên Hoà, Đà Nẵng

5. Công nghiệp dệt may.

- SX hàng tiều dùng quan trọng

- CN dệt may dựa trên u thế nguồn lao động rẻ, sản phẩm đợc xuất khẩu. - Trung tâm lớn nhất thành phố HCM, HN, Đà Nẵng, Nam định .

III.Các trung tâm công nghiệp lớn:

-Hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất nớc ta là: ĐNB & ĐBSH -Trung tâm công nghiệp lớn là: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng…

4.Củng cố

- Gọi HS đọc kết luận SGK (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- CMR cơ cấu CN nớc ta khá đa dạng.

5.HDVN.

- Học thuộc bài SGK

- Làm ?1,2,3 SGK trang 42

- N/D baì 13: Vài trò , đặc điểm dịch vụ ->Giờ sau học.

I.Mục tiêu bài học : Sau bài học học sinh cần biết

- Ngành dịch vụ ở nớc ta có cơ cấu phức tạp và ngaỳ càng đa dạng hơn. Có ý nghĩa ngày càng tăng trong việc đảm bảo và phát triển của ngành kinh tế khác, hoạt động của đời sống XH và tạo việc làm cho ND, đóng góp vào thu nhập quốc dân

- Sự phân bố của ngành dịch vụ nớc ta phụ thuộc vào sự phân bố dân c và sự phân bố của các ngành kinh tế khác . Các trung tâm dịch vụ lớn của nớc ta .

- RLKN làm việc với sơ đồ , vận dụng kiến thức để giải thích sự phân bố của ngành dịch vụ.

II. Các ph ơng tiên dạy học

- Sơ đồ cơ cấu ngành dịch vụ của nớc ta . - Một số hình ảnh về ngành dịch vụ .

III. Cách thức tiến hành

Trực quan, đàm thoại ,thảo luận

IV. Tiến trình giờ dạy

1.Tổ chức : 9A…………..9B………9C…………9D

Ngày soạn:………….. Ngày giảng………...

Tiết 13 Bài 13: vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ.

2. Kiểm tra:

- CMR cơ cấu CN nớc ta khá đa dạng ?

3. Bài giảng: GV giới thiệu bài

Bài mới.

Họat động của GV &HS Nội dung kiến thức cơ bản

Hoạt động 1: (cá nhân)

- HS quan sát H13.1 SGK + Nêu cơ cấu ngành dịch vụ ? Cơ cấu dịch vụ : + Dịch vụ SX

+ Dịch vụ tiêu dùng + Dịch vụ công cộng

Một phần của tài liệu Địa lí 9, đã sửa (Trang 28 - 31)