IV .Tiền trình dạy và học
2. Kiểm tra: Những biện pháp thâm canh tăng vụ ở BTB, thành tựu khó khăn trong
sản xuất nông nghiệp của vùng?
3. Bài giảng: GV giới thiệu bài
Họat động của GV &HS Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1: (cá nhân)
Hoạt động 2(cả lớp)
- Xác định vị trí, giới hạn của vùng? - Phía bắc giáp BTB
-Phía Nam giáp Đông Nam Bộ Phía Đông: 2 quần đảo Trờng Sa và Hoàng Sa-> Quan trọng về quốc phòng, có vị trí chiến lợc ,có tính chất trung gian, bản lề…….
Hoạt động 3: (Cá nhân)
-Quan sát h25,1 cho biết đặc điểm nổi bật của địa hình vùng duyên hảI NTB? - Tìm trên h25.1 các vịnh Dung Quất,
Vân Phong, Cam Ranh?
- Các bãi tắm và điểm du lịch nổi tiếng?
-Xác định vị trí 2 quần đảo Hoàng Sa và Trờng Sa?
Khái quát: diện tích: 44.254 km2 Dân số: 8,4 triệu ngời
Gồm các tỉnh, TP: Đà nẵng, Qauảng Nam, Qauảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuân, Bình Thuận
I.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
-Phía bắc giáp BTB
-Phía Nam giáp Đông Nam Bộ
-2 quần đảo Trờng Sa và Hoàng Sa-> Quan trọng về quốc phòng
-Hình thể hẹp ngang kéo dài từ Đà Nẵng-> Bình Thuận là cầu nối giữa BTB -Tây Nguyên và Đông Nam Bộ
II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
-Địa hình: núi, gò đồi phía tây-> dải đồng bằng hẹp phía đông
+nhiều dãy núi đâm ngang ra biển, bờ biển khúc khuỷu nhiều vũng vịnh
+Vùng nớc mặn, nớc lợ ven bờ thích hợp với nuôi tròng thuỷ sản (tôm hùm, tôm sú )… +Một số đảo ven bờ từ tỉnh Quảng Nam đến Khánh Hoà có nghề khai thác tổ chim yến- >giá trị kinh tế cao
+Các đảo Hoàng Sa, Trờng Sa có ý nghĩa kinh tế và quốc phòng
*Đất nông nghiệp ở các đồng bằng hẹp ven biển thích hợp để trồng lúa, ngô, khoai sắn, rau quả và một số cây công nghiệp có giá trị nh bông vải, mía đờng.
-Vùng gặp phảI những khó khăn gì trong phát triển kinh tế?
-Khó khăn: hạn hán kéo dài, thiên tai gây thiệt hại lớn trong sản xuất và đời sống đặc biệt trong mùa ma bão
-Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ?
- Căn cứ vào bảng 25.1 hãy nhận xét về sự khác biệt trong sự phân bố dân c, dân tộc và hoạt động kinh tế giữa vùng đồng bằng ven biển với vùng đồi núi phía Tây?
-Bẳng 15.1:
*Đồng bằng ven biển:
-Chủ yếu là ngời kinh một bộ phận là ngời Chăm, mật độ dân số cao, phân bố tập trung ở các TP, thị xã
-Hoạt động công nghiệp, thpơng mại, du lịch
-Khai thác nuôi trồng khoáng sản *Vùng đồi núi (phía tây)
-Chủ yếu là các dân tộc: Cơtu, Ragiai, Bana, Êđê, mật độ dân số thấp
-Chăn nuôi gia súc lớn (bò đàn) -Nghề rừng, trồng cây công nghiệp =>Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội còn thấp so với mức trung bình cả nớc -
triển chăn nuôi gia súc lớn đặc biệt là trâu bò đàn
-Ngoài gồ rừng còn có một số đặc sản quý: quế, trầm hơng, kì nam, một số chim thú quý hiếm
-Khoáng sản: một số khoáng sản chính: cát thuỷ tinh, ti tan, vàng…
-Khó khăn: hạn hán kéo dài, thiên tai gây thiệt hại lớn trong sản xuất và đời sống đặc biệt trong mùa ma bão
-Năm 2002 độ che phủ rừng còn 39%, hiện tợng sa mạc hoá có nguy cơ mở rộng ở cực nam trung bộ-> vấn đề bảo vệ và phát triển rừng quan trọng
III.Đặc điểm dân c- xã hội:
-Có sự khác biệt trong phân bố dân c và hoạt động kinh tế vùng đồi núi phía tây và đồng bằng ven biển phía đông
-DHNTB có những bớc tiến quan trọng là địa bàn có nhiều điểm văn hoá, lịch sử ( phố cổ Hội An, Mĩ Sơn->di sản văn hoá thế giới)
4.Củng cố
- GV gọi HS đọc kết luận SGK
-Trong phát triển kinh tế xã hội vùng DHNTB có những thuận lợi và khó khăn gi?
5.HDVN.
- Học thuộc bài
- Làm ?1,2,3 SGK trang 94
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 27 bài 26:
vùng duyên hải nam trung bộ (tiếp) I.Mục tiêu bài học : Sau bài học học sinh cần biết
-Hiểu biết về duyên hải NTB có tiềm năng lớn về phát triển kinh tế biển thông qua việc nghiên cứu cơ cấu kinh tế, HS thấy đợc sự chuyển biến mạnh mẽ trong kinh tế cũng nh xã hội. Vai trò của vùng kinh tế trong điểm miền Trung đang tác động mạnh tới sự tăng trởng và phát triển kinh tế biển ở DHNTB
-Rèn kĩ năng pjhân tich, giải thích một số vấn đề quan tâm trong điều kiện cụ thể của DHNTB
II. Các ph ơng tiên dạy học
Lợc đồ vùng kinh tế vùng DHNTB -Một số tranh ảnh liên quan
III. Cách thức tiến hành
Trực quan, đàm thoại ,phân tích IV. Tiến trình dạy và học
1.Tổ chức : 9A…………..9B………9C…………
9D………..