Hà nội và thành phố HC M:

Một phần của tài liệu Địa lí 9, đã sửa (Trang 43 - 49)

II. Địa lí kinh tế.

3.Hà nội và thành phố HC M:

-2 trung tâm dịch vụ lớn nhất nứơc ta ?

- 2 tp đông dân nhất , sức mua lớn, thị hiếu thay đổi , dịch vụ phát triển nhanh - 2 đầu mói GTVT, kinh tế lớn

- Có nhiều trờng ĐH, Bệnh viên…

4.Củng cố

- GV thu bài + nhận xét rút ra kinh nghiệm giờ sau kiểm tra. - Ưu điểm

- Nhợc điểm - Rút ra kết luận.

5.HDVN.

- N/C lại bài kiểm tra.

- N/C bài 17 : Vùng trung du và miền núi BB->Giờ sau học.

Ngày soạn:…………..

Ngày giảng………... Sự phân hoá l nh thổã

Tiết 19 bài 17 : vùng trung du và miền núi bắc bộ

I.Mục tiêu bài học : Sau bài học học sinh cần biết

- Hiểu đợc ý nghĩa vị trí địa lí, 1 số thế mạnh và khó khăn của ĐKTN và tài nguyên TN, đặc điểm dân c – XH của vùng.

- Hiểu sự khác biệt giữa 2 tiểu vùng Tây Bắc và ĐBắc , đánh giá trình độ phát triển của 2 tiểu vùgn và tầm quan trọng của các giải pháp bảo vệ MT, phát triển KT- XH đối với các dân tộc.

- Xác định đợc ranh giới của vùng, vị trí của một số tài nguyên TN quan trọng phân tích 1 số chỉ tiêu phát triển con ngời.

II. Các ph ơng tiên dạy học

- Bản đồ TN vùng trung du và miền núi BB - Bản đồ TN hoặc bản đồ HCVN.

III.Cách thức tiến hành

Trực quan, đàm thoại, thảo luận

IV. Tiến trình dạy và học

1.Tổ chức : 9A…………..9B………9C………9D………

9E…………9G……….

2. Kiểm tra:

Kết hợp trong giờ học.

3. Bài giảng: GV giới thiệu bài

Từ khi kinh tế nớc ta đã chuyển sang cơ chế thị trờng theo định hớng XHCN thì cơ cấu có những đổi mới cả về chất và lợng. Bên cạnh đó , do yêu cầu của việc mở cửa với thế giới và hội nhập vào nền kinh tế khu vực, VN cần có một chiến lợc phát triển phù hợp. Nhà nớc đã có quy hoạch xây dựngPT KT- XH đến năm 2020.

Bài mới.

Hoạt động 1: (cá nhân)

- Xác định quy mô của vùng ? + DT ? Gồm các tỉnh TP ? + Dân số ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xác định vị trí điạ lí và giới hạn của vùng trung du miền núi BB ?

* ý nghĩa :

+ Giáp 2 tỉnh của TQ là thị trờng buôn bán lớn. +Giáp Lào thuận lợi trao đổi nông sản, hảI sản, lâm sản giữa 2 nớc.

+Giáp biển có điều kiện phát triển kinh tế biển. (Tạo mối liên hệ kinh tế với các vùng miền ) - Sự phân hoá KH- ảnh hởng phát triển KT-

XH?

Hoạt động 2(cá nhân )

- Dựa vào kiến thức đã học cho biết đặc điểm chung về ĐKTN của trung du và miền núi Bắc Bộ?

- Miền núi BB: + ĐH núi cao và chia cát sâu (TB)

+ ĐH núi trung bình (ĐB) và châu thổ SH bằng phẳng chuyên canh cây CN, XD khu CN đô thị .

- Dựa vào B17.1 SGK trang 68 -> Nêu sự khác biệt cơ bản và đktn và tiềm năng kinh tế của 2 tiểu vùng

I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.

- DT: 100965 km2

- DS: 11,5trỉệu ngời (2002) - Vị trí địa lí

+ Phía Bắc giáp với Vân Nam, QTây(TQ)

+ Phía Tây : Giáp với Lào

+ Phía ĐN: ĐBSH, Vịnh BB, các vịnh Hạ Long..

II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên TN

- Đặc điểm chung : Chịu sự chi phối sâu sắc của độ cao ĐH

- Miền núi BB: + ĐH núi cao và chia cát sâu (TB)

+ ĐH núi trung bình (ĐB) và châu thổ SH bằng phẳng chuyên canh cây CN, XD khu CN đô thị .

B17.1SGK

Tiểu vùng ĐKTN Thế mạnh kinh tế

Đông Bắc - Núi TB và núi thấp

- Các dãy núi hình canh cung - KH NĐ ẩm có mùa đông lạnh

- Khai thác KS :Than, sắt… - Phát triển nhiệt điện - Trồng rừng, cây CN... Du lịch sinh thái .…

-Kinh tế biển, nuôi trồng… Tây Bắc - Núi cao , ĐH hiểm trở

- KH nhiệt đới ẩm có mùa đông ít lạnh hơn.

- Phát triển thủy điện (HBình, Sơn La )…

- Trồng rừng, cây CN lâu năm..

BB ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Gọi HS đọc mục II DGK -> nhận xét thành phần các dân tộc

+ Sự phân bố và sự phát triển KT- XH của các dân tộc ở TD và MN BB ?

- Dựa vào B17.1 -> nhận xét sự chênh lệnh 1 số chỉ tiêu vè dân c – XH của 2 tiểu vùng ĐB- TB ?

ĐB và TB : Có sự chênh lệch về 1 số chỉ tiêu phát triển KT- XH

+ ĐH chia cắt mạnh, thời tiết thất th- ờng-> KK GTVT, T/C SX và đời sống + K/S nhiều chủng loại, phân bố khá tập trung.trữ lợng nhỏ, ĐK khai thác phức tạp …

III. Đặc điểm dân c XH.

- Là địa bàn c trú xen kẽ của nhiều dân tộc ít ngời Thái , Mờng, Dao…

- Ngời kinh c trú ở hầu hết các địa ph- ơng.

- Đồng bào các dân tộc có nhiều kinh nghiệm canh tác trên đất dốc.

- Nhờ thành tựu công cuộcc đổi mới, đời sống đồng bào dân tộc ->CảI thiện phát triển cơ sở hạ tầng, nớc sạch nông thôn, xoá đói giảm nghèo -> quan tâm hàng đầu. 4.Củng cố - HS đọc đọc kết luận SGK . - 1,2 SGK trang 65 5.HDVN. - Học thuộc bài - Làm ?1,2,3 SGK trang 65 - N/D baì 18: trang 66.

I.Mục tiêu bài học : Sau bài học học sinh cần biết

-Hiểu đợc về cơ bản tình hình phát triển kinh tế ở trung du và miền núi BB về CN, NN , DV

- RLKN so sánh, phân tích,giải thích 1 số câu hỏi trong bài . -Giáo dục ý thức học tập bộ môn

II. Các ph ơng tiên dạy học Ngày soạn:…………..

Ngày giảng………... Tiết 20 bài 18: vùng trung du và miền núi bắc bộ (tiếp theo)

- Lợc đồ kinh tế vùng trung du miền núi BB và ĐB SH ? - Tranh ảnh.

III. Cách thức tiến hành

Trực quan, đàm thoại, thảo luận

IV. Tiến trình dạy và học

1.Tổ chức : 9A…………..9B…………9C……… …..

9D……….

2. Kiểm tra:

Họat động của GV & HS Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1: (cá nhân)

- HS đọc mục 1 SGK quan sát H18.1 -> xác định các ngành CN ở trung du miền núi BB ? (nêu rõ sự phân bố ) -> Nêu ý nghĩa của thuỷ điện Hoà Bình ( Sản xuất điện, điều tiết lũ,cung cấp nớc tới vào mùa khô,khai thác du lịch, nuôI trồng thuỷ sản, điều hoà khí hậu )

Hoạt động 2

-Quan sát hình 18.1 SGK cho biết:

-Nông nghiệp của TDMNBB gồm những ngành nào?

-Xác định cánh đồng sản xuất lúa của vùng?

-Ngô đợc trồng nhiều ở đâu?

-Xác định địa bàn phân bố các cây công nghiệp lâu năm? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Nhờ những điều kiện gì mà cây chè chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và sản l- ợng so với cả nớc?

( Đất fe ra lít đồi núi, khí hậu, thị trờng lớn )

-ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hớng nông lâm kết hợp?

( Điều tiết chế độ dòng chảy của các dòng sông, cân bằng sinh tháI, nâng cao đời sống)

- Trong sản xuất nông nghiệp, vùng còn có những khó khăn gì?

- (Sản xuất còn mang tính tự túc, tự cấp lạc hậu.

- Thiên tai, lũ quét, xói mòn đất -Thị trờng, vốn đầu t, quy hoạch..)

Hoạt động 3: (Cá nhân)

Một học sinh đọc mục 3.SGK quan sát hình 18.1 hãy:

Xác định các tuyến đờng sắt, đờng ô tô, xuất phát từ Hà Nội->các tỉnh biên giới phía bắc của các tỉnh biên giới Việt Trung và Việt Lào?

-

+Du lịch sinh thái: hồ Ba Bể, Sa Pa

IV.Tình hình phát triển kinh tế 1.Công nghiệp

+Công nghiệp nặng lợng có điều kiện phát triển mạnh gồm cả thuỷ điện và nhiệt điện

Thuỷ điện: Hoà Bình, Thác Bà…

-Triển khai một số dự án lớn nh thuỷ điện Sơn La 2400MW, Tuyên Quang 342MW-> góp phần phát triển kinh tế xã hội, kiểm soát lũ cho đồng bằng sông Hồng

-Công nghiệp luyện kim cơ khí: Thái Nguyên -Công nghiệp hoá chất : Bắc Giang (đạm)

-Công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm, sản xuất xi măng, thủ công mỹ nghệ trên cơ sở nguồn nguyên liệu dồi dào tại chỗ

2.Nông nghiệp;

-Trồng cây lơng thực: lúa, ngô là cây lơng thực chính

-Lúa chủ yếu đợc trồng ở một số cánh đồng giữa núi nh Mờng Thanh (Điện Biên), Bình L (lai Châu) , Văn chấn (Yên Bái)…

+Ngô trồng nhiều trên các nơng rẫy.

-Sản xuất nông nghiệp đa dạng về cơ cấu sản phẩm nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới và tơng đối tập trung về quy mô

-Một số sản phẩm có giá trị trên thị trờng: chè, hồi, hoa quả: vải thiều, mơ mận, đào, lê…

-Thơng hiệu chè Mộc Châu (Sơn La), chè San (Hà Giang), chè Tân cơng (Thái Nguyên)-> đợc nhiều ngời a chuộng

Nghề rừng phát triển theo hớng nông lâm kết hợp, nâng cao đời sống, bảo vệ môI trờng.

-Chăn nuôi gia súc lớn: đàn trâu chiếm tỉ trọng lớn nhất (57,3% cả nớc)

-Chăn nuôi gia súc nhỏ lợn chiếm 22% cả nớc (2002) -Nuôi cá ở ao hồ và đầm nớc mặn nớc lợ ven biển Quảng Ninh=> hiệu qủa kinh tế cao

3.Dịch vụ:

-GTVT: Các tuyến đờng sắt đờng bộ nối các thành phố, thị xã với thủ đô Hà Nội và các cửa khẩu quốc tế nh Móng Cái, lạng sơn, Lào Cai giữa trung du… miền núi phía bắc với cả nớc, với đồng bằng Sông Hồng và với các nớc láng giềng Trung Quốc, Lào …hình thành mối quan hệ truyền thống (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Có nhiều cơ sở du lịch nổi tiếng: +Du lịch sinh thái: hồ Ba Bể, Sa Pa

+Du lịch văn hoá, lịch sử: đền Hùng, Pác Bó, Tân Trào, Điện Biên phủ +Vịnh Hạ Long đợc UNESCO công nhận là di sản

4.Củng cố

- GV gọi HS đọc kết luận SGK

- Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng đông bắc? còn phát triển thuỷ điện là thế mạnh của tiểu vùng tây bắc?

(Đông Bắc là vùng giàu tài nguyên khoáng sản vào bậc nhất nớc ta. Tây Bắc Là đầu nguồn một số hệ thống sông lớn,địa thế lu vực cao đồ sộ nhất nớc ta- lòng sông, các chi lu rất dốc, nhiều thác ghềnh)

- Xác định trên bản đồ TNVN 1 số trung tâm du lịch nổi tiếng ?

5.HDVN.

- Học thuộc bài

- Làm bài tập cuối bài

- Chuẩn bị trớc bài thực hành

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 21 bài 19: Thực hành đọc bản đồ phân tích và đánh giá ảnh hởng của tài nguyên khoáng sản đối

với phát trển công nghiệp ở Trung du và mìên núi bắc bộ

I.Mục tiêu bài học : Sau bài học học sinh cần biết

- Nắm đợc kỹ năng đọc các bản đồ

- Phân tích và đánh giá đợc tiềm năng ảnh hởng củ tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển công nghiệp ở trung du miền Bắc Bộ

- Biết vẽ sơ đồ thể hiện giữa đầu vào và đầu ra của các ngành công nghiệp khai thác, chế biến và sử dụng tài nguyên khoáng sản

II. Các ph ơng tiên dạy học

-Thớc kẻ, máy tính bỏ túi, bút chì, bút mầu

-Bản đồ địa chất, khóang sản Việt Nam, bản đồ kinh tế vùng TDMNBB -átlát địa lí Việt Nam

III. Cách thức tiến hành

Thực hành vẽ lợc đồ

Một phần của tài liệu Địa lí 9, đã sửa (Trang 43 - 49)