Tác động từ trỗi dậy kinh tế của Trung Quốc đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu Tác động của sự trỗi dậy Trung Quốc đối với thế giới và khu vực những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 67)

6. Cấu trúc của luận văn

2.3. Tác động từ trỗi dậy kinh tế của Trung Quốc đối với Việt Nam

Á thuộc GMS đã bóp nghẹt nhiều ngành công nghiệp của các nước Đông Nam Á lục địa. Về lâu dài, nó còn nhằm làm cho các nước này trở thành chư hầu kinh tế của Trung Quốc. Nhìn lại, quan hệ đối tác chiến lược Trung Quốc - ASEAN 10 năm qua đã giúp ASEAN tạo thế kết nối về mặt thể chế kinh tế với Trung Quốc - nền kinh tế lớn thứ hai thế giới. Tuy nhiên, dù Bắc Kinh có ra sức tuyên truyền và thuyết phục về mức độ và tính chất của sự lớn mạnh toàn diện của mối quan hệ này, cộng đồng ASEAN và các nước tại Đông Nam Á vẫn sẽ tiếp tục phải xem xét và cảnh giác trướ c ý đồ của Trung Quốc. Hành động gây hấn và sự quyết đoán của Trung Quốc tại Biển Đông đang mâu thuẫn với xu hướng lớn hơn của hình thái không gian mới như một phần không thể thiếu trong sự gia tăng vai trò toàn cầu của Trung Quốc.

2.3. Tác động từ trỗi dậy kinh tế của Trung Quốc đối với Việt Nam Nam

2.3. Tác động từ trỗi dậy kinh tế của Trung Quốc đối với Việt Nam Nam tính theo sức mua thì GDP bình quân đầu người của Việt Nam chưa bằng ½ của Trung Quốc. Mức tăng trưởng GDP cho thấy sự cách biệt giữa 2 nước, tuy nhiên, khoảng cách giữa GDP bình quân đầu người thực tế của Việt Nam và Trung Quốc sẽ thu hẹp lại trong thập kỷ tới42

.

Quan hệ Việt - Trung trong những năm đầu thế kỷ 21 đã bước vào thời kỳ phát triển mới, từ việc định ra khuôn khổ của quan hệ hai nước trong thế kỷ mới bằng phương châm 16 chữ “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn

diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” (năm 1999) đến đưa ra tinh thần

42 Vấn đề đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam, Ths. Nguyễn Phương Hoa Viện nghiên cứu Trung Quốc

Một phần của tài liệu Tác động của sự trỗi dậy Trung Quốc đối với thế giới và khu vực những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 67)