III. Các bước tiến hành thí nghiệm So’ đồ các bưóc tiến hành thí nghiệm
H oạt động 2: Tiến hành thí nghiệm
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV theo dõi các nhóm làm thí nghiệm, uốn nắn thao tác của HS, giúp đỡ
- Tiên hành thí nghiệm theo các bước.
Khtìả luận tốt nghiệp Trường Đ H SP H à N ội 2
HS khi cần thiết
Hoạt động 3: Thảo luận về kết quả thí nghiệm
H o ạt động của GV H o ạt động của HS
- Yêu câu 2-3 HS đại diện cho các - HS của 2-3 nhóm lên
nhóm khác nhau lên bảng vẽ hình quan bảng vẽ hình và kết luận.
sát được (vi sinh vật trong khoang miệng, nấm men và nấm mốc) và rút ra kết luận.
- Yêu cầu HS của nhóm khác nhau - Nhận xét, bổ sung.
nhận xét, bố sung. (Neu HS không phát hiện và kết luận được, GV có thể sử dụng câu hỏi phần thu hoạch trong SGK để tổ
chức thảo luận) - Ghi nhớ.
- GV chính xác hóa hình ảnh, kết
luận. - Quan sát và vẽ vào bản
- GV có thế cho HS xem 1 số video tường trình.
và hình ảnh về vi sinh vật.
Hoạt động 4: Nhận xét buối thực hành
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu câu HS nộp bản tường trình - Nộp bản tường trình thí
thí nghiệm. nghiệm.
- Nhận xét về sự chuấn bị, ỷ thức, kĩ - Tự rút kinh nghiệm.
năng làm thí nghiệm của các nhóm và của những HS điển hình.
3.3. Đánh giá các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học bài thực hành
Kho ủ luận tốt nghiệp Trường Đ H SP Hà N ội 2
3.3.1. M ục đích đánh giá
- Đánh giá sự chính xác, phù hợp, có hiệu quả của các giải pháp đối với việc dạy học các bài thực hành.
3.3.2. Đối tượng và phư ơn g ph áp đánh giá
- Đối tượng: Giáo viên dạy sinh học THPT
- Phương pháp tiến hành: Gửi các phương án đề xuất khắc phục khó khăn trong các thí nghiệm và các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học bài thực hành, cùng với phiếu nhận xét, đánh giá tới GV dạy sinh học THPT. Trong phiếu đánh giá, chúng tôi xin ý kiến nhận xét, đánh giá về các tiêu chí: Rõ ràng, chính xác; phù hợp; tính khả th i...
3.3.3. K ết quả đánh giá
Các phiếu nhận xét, đánh giá thu được cho thấy:
- Phần lớn các phương án đề xuất và các giải pháp đưa ra đều đạt yêu cầu ở các tiêu chí sau:
+ Rõ ràng, chính xác
+ Phù hợp với điều kiện của GV, của nhà trường, thích hợp với HS đảm bảo tính tích cực và hoạt động độc lập.
+ Đã thu được hiệu quả dạy học bài thực hành phù hợp xu hướng đối mới PPDH, cũng như tình hình nâng cao chất lượng dạy học nói chung.
- Tuy nhiên, còn một số đề xuất và giải pháp chưa cụ thế và hiệu quả đạt được không cao.
Từ những phân tích trên, chúng tôi thấy rằng việc đưa ra các đề xuất cũng như các giải pháp là một việc làm cần thiết nhưng còn khó khăn và cần phải đầu tư thêm thời gian vào phần này, có như vậy HS không chỉ nắm chắc được tri thức mà còn có kĩ năng, kĩ xảo trong học tập, cũng như trong cuộc sống. Các giải pháp chúng tôi đưa ra và việc soạn giáo án cần tiếp tục chỉnh sửa, hoàn thiện đế đạt được yêu cầu khi sử dụng.