12. Phơng án dồn điển đổi thửa phục vụ chuyển dịch cơ cấu
2.2.2. Những tồn tại, hạn chế của pháp luật về giám sát của nhân dân đối với cơ quan hành chính nhà nớc
giám sát của nhân dân đối với cơ quan hành chính nhà nớc qua các thời kỳ của nớc ta không thay đổi. Đó là, tất cả quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ và có quyền làm chủ thông qua quyền năng chủ thể của mình trong đó có quyền giám sát và pháp luật đã ghi nhận ngày càng cụ thể và đồng bộ hơn. Chủ thể giám sát ngày càng nhiều hơn, hình thức, phạm vi, phơng pháp ngày càng đa dạng hơn, trách nhiệm và hậu quả pháp lý ngày càng chặt chẽ hơn giúp cho hoạt động giám sát của nhân dân ngày càng hiệu lực, hiệu quả hơn.
2.2.2. Những tồn tại, hạn chế của pháp luật về giám sát của nhân dân đối với cơ quan hành chính nhà nớc dân đối với cơ quan hành chính nhà nớc
Pháp luật quy định về giám sát của MTTQ, các tổ chức thành viên, các tổ chức xã hội, các tập thể lao động đối với cơ quan hành chính nhà n… ớc
phần nhiều là các quy định có tính chất khung, thiếu một cơ chế xử lý sau giám sát hiệu quả.
Pháp luật về giám sát của nhân dân đối với cơ quan hành chính nhà nớc thông qua quy chế thực hiện dân chủ ở các loại hình cơ sở thời gian qua còn có những bất cập, hạn chế đó là:
+ Nhiều nội dung của quy chế bị lạc hậu, thiếu cơ chế ràng buộc cụ thể về trách nhiệm giữa tập thể và cá nhân nên một số nội dung thiếu tính khả thi.
+ Phơng thức giám sát đối với hoạt động của các cơ quan, tổ chức, cán bộ, công chức, đảng viên cha cụ thể nên khó thực hiện, ít hiệu quả trong thực tế.
+ Cha có cơ chế hiệu quả để bảo vệ ngời trung thực, thẳng thắn cũng nh chế tài xử lý ngời lợi dụng chức vụ, quyền hạn trù úm ngời góp ý, phê bình hoặc bao che cho các sai phạm.
+ Việc thực hiện chế độ tiếp dân ở các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nhà nớc cha trở thành nền nếp, việc tiếp xúc lắng nghe ý kiến từ dân, giải quyết đơn th khiếu nại, tố cáo của công dân nhiều nơi còn làm cha tốt... nhng pháp luật quy định về việc xử lý đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền cha đủ mạnh, cha rõ ràng, cụ thể nên hiệu quả cha cao.
Luật Khiếu nại, tố cáo hiện hành còn có những bất cập, hạn chế đó là: + Vấn đề khiếu nại của công dân hiện nay cha có điểm dừng. Mặc dù Luật có quy định: “Quyết định giải quyết cuối cùng là quyết định có hiệu lực thi hành và ngời khiếu nại không đợc quyền khiếu nại tiếp” (khoản 15, Điều 2, Luật Khiếu nại, tố cáo) nhng trong thực tế có rất nhiều vụ việc, tuy đã có quyết định cuối cùng nhng công dân vẫn tiếp tục khiếu nại, thậm chí gay gắt hơn. Trong khi đó, cơ chế xem xét lại quyết định giải quyết cuối cùng có vi phạm pháp luật cha rõ ràng, cụ thể.
+ Cơ chế giải quyết, hiệu quả giải quyết khiếu nại hiện nay quy định trong Luật Khiếu nại, tố cáo và Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính còn có nhiều hạn chế nh có quá nhiều cơ quan có chức năng tiếp nhận khiếu nại, tố cáo của công dân nhng cha có một cơ chế hữu hiệu để việc xử lý đợc thống nhất, nhanh gọn.
+ Luật Khiếu nại, tố cáo nói riêng và các quy định pháp luật nói chung về thẩm quyền và trình tự giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân có nhiều điểm cha thuận lợi. Mặt khác, pháp luật cha có chế tài xử lý cụ thể đối với những hành vi vi phạm của ngời có trách nhiệm trong quá trình xem xét giải quyết khiếu nại, tố cáo cũng nh việc xử lý các trờng hợp lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để kích động, lôi kéo, gây rối, làm mất trật tự công cộng. Pháp luật cũng cha có những quy định cụ thể xử lý các hành vi chây ỳ, cố tình không chấp hành quyết định giải quyết đúng pháp luật dẫn đến làm giảm hiệu lực, hiệu quả công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo.
Pháp luật quy định về quyền của công dân trong tố cáo hành vi tham nhũng còn có những điểm bất hợp lý, nh: ngời tố cáo phải nêu rõ họ tên, địa chỉ của mình trong khi cơ chế bảo vệ ngời tố cáo tham nhũng cha đợc quy định cụ thể và bảo đảm thực hiện trong thực tế.
Từ những tồn tại và hạn chế nêu trên có thể rút ra một số nhận xét cơ bản sau:
Thứ nhất, các quy phạm pháp luật về giám sát của nhân dân đối với cơ
quan hành chính nhà nớc đợc quy định trong các bản Hiến pháp, sắc lệnh, luật, nghị quyết, nghị định, thông t, quy chế... do nhiều cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ban hành nên thiếu tập trung, thống nhất đặc biệt là thiếu cụ thể, cha thuận lợi trong thực hiện, phần nhiều các quy phạm quy định còn chung chung, ít khả thi, ràng buộc pháp lý thấp và không chặt chẽ.
Thứ hai, pháp luật về giám sát của nhân dân đối với cơ quan hành chính
nhà nớc qua các giai đoạn lịch sử xã hội, nên có nhiều sửa đổi, bổ sung và ban hành mới để phù hợp với điều kiện thực tế. Tuy nhiên ngoài yếu tố khách quan, thì pháp luật về giám sát của nhân dân còn tản mạn, chồng chéo, mâu thuẫn hoặc đã lỗi thời và thiếu ổn định. Nhiều vấn đề về nội dung, hình thức, trình tự thủ tục và hậu quả pháp lý giám sát của nhân dân đối với cơ quan hành chính nhà nớc cha đợc quy định hoặc quy định cha cụ thể, chặt chẽ, cha có cơ chế pháp lý để thực hiện hiệu quả trên thực tế.
Thứ ba, pháp luật về giám sát của nhân dân đối với cơ quan hành chính
nhà nớc có chủ thể bao hàm là nhân dân, nhân dân thực hiện quyền của mình qua nhiều chủ thể cá biệt khác tạo nên tổng thể cơ chế giám sát của nhân dân. Tuy nhiên pháp luật cha đặt ra cơ chế phối hợp giữa các chủ thể có quyền giám sát đối với cơ quan hành chính nhà nớc cũng nh cơ chế phối hợp giữa giám sát của nhân dân với giám sát của cơ quan mang tính quyền lực nhà nớc. Do đó, các chủ thể trong tiến hành giám sát còn rời rạc, thiếu đồng bộ, hiệu quả giám sát của nhân dân cũng nh của cả hệ thống cơ chế giám sát cha cao.
Chơng 3
Quan điểm và giải pháp hoàn thiện pháp luật về giám sát của nhân dân đối với cơ quan
hành chính nhà nớc