Pháp luật về giám sát của nhân dân đối với cơ quan hành chính một số nớc

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về giám sát của nhân dân đối với cơ quan hành chính nhà nước (Trang 38 - 42)

chính một số nớc

Giám sát của nhân dân hay giám sát xã hội là giám sát của ngời dân và các thiết chế ngoài nhà nớc đối với tổ chức, hoạt động của cơ quan công quyền. Trên thế giới vấn đề này đợc thể hiện có tính phổ biến qua các quy phạm pháp luật và phát huy hiệu quả trong thực tế. Tuỳ vào đặc điểm, điều kiện của mỗi nớc mà nội dung, phơng thức giám sát của nhân dân ở đó có khác nhau.

- ở Trung Quốc: Biện pháp đợc coi là đột phá trong đấu tranh chống

tham nhũng tiêu cực của bộ máy nhà nớc là hoạt động giám sát của nhân dân. Các cơ quan chức năng có thẩm quyền của Trung Quốc tiến hành xem xét cả đơn, th tố cáo nặc danh, các cuộc điện thoại gọi đến tố cáo để phát hiện tham nhũng. Trung Quốc cho rằng, hiện do pháp luật Trung Quốc cha hoàn thiện, ngời tố cáo còn bị đe doạ, trả thù, do đó cho phép họ đợc dấu tên và chấp nhận đơn, th nặc danh. Số đơn, th tố cáo nặc danh ở Trung Quốc chiếm hơn 60% đơn, th, trong đó có rất nhiều thông tin chính xác. Uỷ ban kiểm tra và kỷ luật Đảng Cộng sản Trung Quốc thống kê cho thấy 80% các vụ án lớn của nớc này đợc phát hiện, xử lý là do nhân dân tố cáo.

+ Để phát huy vai trò giám sát của nhân dân, đặc biệt là trong chính sách kinh tế- xã hội, Trung Quốc tạo điều kiện để nhân dân giám sát bằng cách bán, giao cổ phần cho ngời lao động, gắn với lợi ích của họ để họ quan tâm hơn đến chính sách nhà nớc, đến hoạt động của cơ quan công quyền và trực tiếp là trong doanh nghiệp mà họ góp vốn.

+ Một số thành phố của Trung Quốc đã cho phép nhân dân đợc tới theo dõi các cuộc họp của HĐND và UBND qua đó để thực hiện quyền giám sát của mình.

+ Trung Quốc còn cho thành lập hiệp hội giám sát. Đây là tổ chức xã hội- nghề nghiệp nhằm nghiên cứu tuyên truyền, bồi dỡng và giúp đỡ các tổ chức, cá nhân về lý luận, kinh nghiệm giám sát đối với cơ quan nhà nớc nhằm phát huy tác dụng, hiệu quả hoạt động giám sát của nhân dân.

- ở ấn Độ: Năm 2005, Nhà nớc ban hành luật về quyền thông tin, trong

đó quy định, công dân có quyền yêu cầu các cơ quan chức năng của nhà nớc cung cấp thông tin; quy định mọi cơ quan đều phải công khai niêm yết các thủ tục, đảm bảo minh bạch trong hoạt động; quy định việc lập trang Website tố cáo, Website về thu nhập cá nhân; quy định các biện pháp khuyến khích công dân thực hiện giám sát, tố cáo và bảo vệ ngời tố cáo; pháp luật ấn Độ quy định rõ quyền tự do báo chí, đặc biệt trong lĩnh vực chống tham nhũng. Đài truyền hình TW có trên 10 kênh khác nhau nhận và phát tin về tham nhũng.

Là nớc có nền văn minh tôn giáo lâu đời, Nhà nớc và xã hội ấn Độ rất chăm lo việc giáo dục đạo đức cho cộng đồng dân c và công chức, tôn vinh đạo đức và sự liêm khiết, lên án hành vi sai trái, sử dụng đạo đức, d luận để góp phần định hớng cái đúng, lên án những cái sai lệch, tha hoá trong bộ máy thực thi quyền lực nhà nớc.

- ở các nớc Đan Mạch, Thuỵ Điển, Thuỵ Sĩ, Cộng hoà Liên bang Đức...

đề cao việc thực hiện nguyên tắc công khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan nhà nớc, trong việc xây dựng ban hành các văn bản quy phạm pháp luật và giải quyết các việc của công dân, với những quy định cụ thể:

+ Sớm công bố các văn bản quy phạm pháp luật do nhà nớc ban hành để nhân dân giám sát. Ví dụ, ở Thuỵ Sĩ pháp luật quy định, các văn bản pháp luật sau khi đợc thông qua phải công bố công khai và sau 100 ngày nếu không có ý kiến phản bác gì từ phía ngời dân thì mới đợc thực hiện.

+ Tất cả các tài liệu của Chính phủ và các cơ quan nhà nớc từ TW đến địa phơng (trừ tài liệu thuộc bí mật quốc gia) đều phải đợc đăng tải công khai trên báo chí và trên mạng Internet (kể cả thu nhập của nguyên thủ quốc gia và bộ trởng).

+ Mọi ngời dân đều có quyền tiếp cận với những thông tin, tài liệu chính thức của các cơ quan nhà nớc, có quyền yêu cầu cơ quan nhà nớc cung cấp hoặc cho xem bất cứ tài liệu nào có trong hồ sơ lu trữ của cơ quan đó, bất kể tài liệu có liên quan đến bản thân mình hay không (trừ tài liệu liên quan đến an ninh quốc gia).

+ Mọi công chức nhà nớc đều có quyền, trách nhiệm cung cấp các thông tin về tổ chức và hoạt động của cơ quan mình cho phóng viên báo chí.

+ Công khai thủ tục hành chính.

+ Công khai việc mua sắm tài sản công.

+ Công khai ngân sách và thu chi tài chính ở tất cả các cơ quan nhà nớc. + Công khai các trờng hợp khiếu nại, tố cáo và quá trình giải quyết các khiếu nại, tố cáo ấy.

- Các nớc Thái Lan, Hàn Quốc, Xin-ga-po... đều có những quy định và

việc làm cụ thể tạo điều kiện cho ngời dân giám sát, hoạt động của cơ quan, công chức nhà nớc.

+ ở Xin-ga-po, nhà nớc có nhiều biện pháp bảo vệ ngời tố giác; giữ bí mật lời khai, chuyển chỗ ở để tránh bị phát hiện trả thù.

+ ở Hàn Quốc, Luật Chống tham nhũng quy định bất cứ ai phát hiện thấy vi phạm cũng có thể trình báo, điều này là nghĩa vụ bắt buộc. Công dân từ 20 tuổi trở lên có quyền yêu cầu thanh tra việc quản lý của một cơ quan nhà nớc nào đó, kể cả cơ quan đó là Quốc hội, Chính phủ, Toà án... khi lợi ích của họ bị ảnh hởng do lỗi của các cơ quan này gây ra hoặc liên quan đến tham nhũng.

+ ở Thái Lan thì quan tâm đến việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống thông tin điện tử qua mạng máy tính về các hoạt động của Chính Phủ và chính quyền địa phơng, qua đó, giúp cho ngời dân tiếp cận nhanh chóng với thông tin để phản ánh, kiến nghị với nhà nớc.

- Các nớc t bản phát triển đều nhấn mạnh đến vai trò của báo chí, các

tổ chức phi chính phủ (NGO), các nhóm lợi ích hoạt động giám sát đối với quyền lực nhà nớc. Ví dụ, Hiến pháp Mỹ quy định: “Quốc hội sẽ không đa ra luật nào hạn chế tự do ngôn luận hay tự do báo chí”. Trong đời sống chính trị pháp lý vấn đề vận động hành lang (Lobby) của các tổ chức, nhóm lợi ích có tác động mạnh mẽ đến các quyết định chính sách của chính quyền.

+ Quan niệm phổ biến ở các nớc phơng tây phát triển, đặc biệt là Mỹ thì Chính phủ hoạt động theo hớng dịch vụ-khách hàng theo tinh thần tôn trọng và chịu trách nhiệm với khách hàng, (ngời dân), tạo ra sự bình đẳng giữa nhà nớc và công dân.

- ở vơng quốc Anh, ban hành và thực hiện hiến chơng quyền lợi công

dân (Citizea’s Chrter). Văn bản này nêu rõ tiêu chuẩn hoạt động của các cơ quan Chính phủ, quy định rất chi tiết những vấn đề nh: thời gian xếp hàng chờ đợi ở cơ quan dịch vụ công, những đòi hỏi chính xác của hệ thống giao thông công cộng... nhấn mạnh, đề cao vai trò công dân nh là khách hàng của nền

hành chính; sẵn sàng cung cấp đầy đủ thông tin, tiêu chuẩn dịch vụ và lắng nghe, sửa chữa những sai sót đợc phát hiện.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về giám sát của nhân dân đối với cơ quan hành chính nhà nước (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w